Viêm gan vi rus B ( VGVRB ) là bệnh gây ra hậu quả rất nghiêm trọng cho ngành y tế trên toàn thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng về số lượng người mắc bệnh cũng như số bệnh nhân tử vong, VGVRB cũng một trong những bệnh gây ra rất tốn kém về mặt kinh tế chi phí cho điều trị, chăm sóc và dự phòng. Việt Nam là một trong những nước có tỉ lệ bị nhiểm HBV cao vào bậc nhất thế giới, cho đến nay nay chúng ta mới xây dựng một bản đồng thuận về điều trị VGVRB cho các nhà làm lâm sàng và các nhân viên y tế có chức năng chăm sóc căn bệnh nguy hiểm này. Bản đồng thuận này cơ bản dựa trên các bản đồng thuận của nhiều hội gan mật lớn trên thế giới như APASL, AASLD, EASL áp dụng vào những đặc điểm nhất định có ở Việt Nam để rồi có thay đổi tích cực cách xữ lý cho thích hợp với hoàn cảnh của nước ta.
Định nghĩa và các thuật ngữ sữ dụng
Thuật ngữ:
*Men ALT: Bình thường cao: Giá trị ALT huyết thanh trong giới hạn 0.5- 1 của GHTBT( giới hạn trên của bình thường)
* Bình thường thấp: Giá trị ALT huyết thanh <0.5 GHTBT
*Tăng tối thiểu: Giá trị ALT huyết thanh giữa GHTBT và 2GHTBT
* Đáp ứng sinh hóa: Bình thường hóa mức ALT huyết thanh
* Nhiễm HBV nạm tính: HBsAg dương tính kéo dài >6 tháng
* Nhiễm HBV mạn không hoạt động: HBsAg + và anti HBeAg+, ALT bình thường liên tục và ở mức HBVDNA < 2x 103IU/ml ( < 104cp/ml)
* Kháng thuốc:
- Kháng thuốc kiểu ren: Phát hiện co đột biến kiểu kháng thuốc đã biết trên bộ ren HBV
- Kháng kiểu hiện: Giảm nhạy cảm in vitro với ức chế của thuốc kèm đột biến ren
- kháng chéo: Đột biến kháng thuốc đặc hiệu với 1 loại thuốc dẫn đến giảm nhạy cảm với một loại thuốc khác
Gan mất bù: Rối loạn chức năng gan rõ rệt như tăng bilirubin, kéo dài thời gian đông máu, giảm albumin hay xuất hiện cổ chướng.
* Bùng phát viêm gan: Đột ngột tăng ALT lên > 5 GHTBT
* Không phát hiện HBVDNA: HBVDNA dưới ngưỡng phát hiện bởi kỹ thuật PCR
* Đáp ứng virus:
- Đáp ứng virus duy trì: không phát hiện HB VDNA và chuyển đổi huyết thanh HBeAg ( ở nhóm bn có HBeAg +) khi vẩn có dùng thuốc
- Thất bại điều trị tiên phát: HBVNAD chỉ giảm <1log 10 khi đã uống thuốc virus 12 tuần trên bệnh nhân tranh thủ điều trị.
- Đáp ứng virus cận ưu: HBVNAD còn phát hiện sau 24 tuần uống thuốc ở bn tuân thủ đt
- Thất bại điều trị thứ phát: Bùng phát vi rus mặc dù tuân thủ đt và đã có đáp ứng trước đó
- Đáp ứng bền vững: Không xuất hiện tái phát sau khi đã ngưng thuốc đặc trị 24 tuần
- Đáp ứng virus hoàn toàn: Mất HBsAg do đt
* Bùng phát virus: Mặc dù đang được đt mà HBVDNA tăng >1log10 và được xác định lại sau đó trong vòng 4 tuần
* Tái phát virus: HBVDNA tăng > 2x103IU/ml(> 104cp/ml) sau khi đã có đáp ứng virus và không đt nữa
( Cp/ cps: bản sao virus)
* Tái phát lâm sàng: HBVDNA tăng > 2x 103IU/ml( > 104cp/ml) và tăng ALT> 2 GHTBT sau khi đã có đáp ứng virus và ngưng đt
* Tái phát lâm sàng: HBVDNA tăng > 2x103IU/ml ( > 104cp/ml) và tăng ALT> 2GHBT sau khi đã có đáp ứng virus và ngưng đt.
Một số khái niệm:
* VGVRB gây ra bệnh trên toàn cầu nhưng vùng châu Á thái bình dương có tỉ lệ mắc bệnh cao nhất thế giới, trong vùng châu Á thái bình dương (CATBD) hầu hết là các nước kinh tế đang phát triển nên còn có nhiều hạn chế về vấn đề phát hiện, đt và chăm sóc sức khỏe trong đó có VGVRB, Việt nam ta cũng là trong những nước chụi hoàn cảnh như vậy, ở VN sự lan truyền HBV từ mẹ sang con và giữa các trẻ nhỏ bệnh chuyển thành mạn tính gây ra những biên chứng muộn như xơ gan, suy gan và HCC là vấn đề đáng báo động. Một người khi đã nhiễm HBV do vòng đời của VR này có giai đoạn ở dạng cccDNA trong nhân tế bào giúp cho HBV tồn tại trong cơ thể hầu như suốt đời. Sự tồn tại HBV trong cơ thể ở các dạng LS khác nhau là do cân bằng động về mối tương tác giữa virus, tế bào gan và hệ thống miễn dịch của cơ thể, nhiễm HBV từ trẻ nhỏ, diễn biến tự nhiên lần lượt sẻ trải qua ba giai đoạn sau:
1. Pha dung nạp miễn dịch
2. Pha thải loại miễn dịch
3. Pha mang HBV không hoạt động
* Đặc điểm của pha1: là khi bị nhiễm HBV hệ thống miễn dịch của BN không xem HBV như là kẻ lạ xâm nhập nên VRB tăng sinh nhanh chóng mà không bị kiềm chế. Trong pha nay lượng VR thường rất cao> 2x106IU/ml(>107cps/ml), có HBeAg+( chỉ số huyết thanh của VR tăng sinh) và ALT liên tục bình thường, gan không có hoặc chỉ tổn thương tối thiểu nhưng tính lây nhiễm rất cao. Chuyển HT HBeAg tự nhiên trong pha nay rất thấp và gần như không xãy ra. Các công trình khoa học khảo sát ở VN, pha nay thường kéo dài từ 20-25 năm và không có chỉ định đt. Nhiễm HBV ở tuổi vị thành niên hay người lớn có thể không có pha này hoặc pha nay diễn ra rất ngắn.
* Đặc điểm của pha 2: lúc nay hệ thống miển dịch của cơ thể BN bắt đầu chống lại HBV mà biểu hiện trên LS bằng giảm lượng HBV- DNA ( so với pha 1) nhưng hầu hết vẫn > 105cps/ml, HBeAg vẩn +, ALT tăng cao hoặc đôi khi có thể giao động mô gan có tổn thương viêm và hoai tử và quá trình xơ hóa bắt đầu. Pha này kết thúc bằng việc chuyển đổi HT BHeAg với xuất hiện đột biến CP ( tiền lõi) hay/và BCP, Pha thải loại miễn dịch càng dài và cường độ càng cao thì tổn thương viêm gan hoại tử và quá trình xơ hóa gan càng nhanh và để lại nhiều hạu quả cho BN cho dù có chuyển sang pha mang HBV không hoạt động. Chính vì vậy mà trong pha thải loại MD nếu kéo dài thì sẻ có chỉ định đt đặc hiệu, chuyển HT HBeAg tự nhiên trong pha này tương đối cao vào khoảng 9-10% năm.
Pha 3( pha mang VR không hoạt đông) có đặc điểm là HBeAg (- tính) và xuất hiện HBe; lượng HBV-AND thấp từ mức không phát hiện đến < 104cps/ml. Cơ chế bệnh sinh, lúc này hệ thống MD đã kiểm soát được HBV. Tổn thương gan để lại do pha thải loại Md nhiều hay ít nhưng họăc không hầu như không có tổn thương đang tiến triển thêm, vì vậy tiên lượng lâu dài tương đối tốt, biến chứng thấp.Về vấn đề đt không có chỉ định ở pha này, trong pha 3 này, bệnh cảnh LS có thể xuất hiện theo 2 hướng hoặc thuận lợi là mất HBsAg với tỉ lệ thấp từ 0,5%- 2% /năm hoặc theo hướng xấu đi tức là VR tai hoạt duwois thể VGB co HBeAg âm tinh hoặc quay trở về thể VGB có HBeAg dương tính.Trong đk này sẻ có chỉ định đt đặc hiệu HBV. Chính vì các diễn biên này mà một số tác giả xem diễn tiến tự nhiên của VGVRB co 4 hay 5 pha mà không nhất thiết tiếp diễn nhau.Xơ gan và HCC trong quá trình diển biến tự nhiện của BN nhiễm HBV, tỉ lệ biến chứng xơ gan xãy ra trên những BN co viêm gan mạn tinh khỏa 2%/năm và HCC vào khoản 0,5%/ năm, tỉ lệ nay tăng lên trên người cao tuổi, nam giới, HBeAg + tính, hay chuyển đổi huyết thanh HBeAg xãy ra muộn sau 40 tuổi, ALT tăng cao gấp 9-10 lần ( 3%-9%/năm) so với BN chưa có xơ gan. Cần lưu ý là ở BN VGVRB, HCC có thể xãy ra trên BN chưa co xơ gan với tỉ lệ đáng kể. Do đó theo dõi và phát hiện sớm HCC phải thực hiện trên cả những NB chưa có xơ gan.
Typ gen HBV: Người ta dựa vào trình tư bộ gen của HBV khác biệt nhau > 8% để chia HBV thành các typ gen, cho đến nay đã xác định được 10 typ gen của HBV la: A,B,C,D,E,F,G,H,I,J. Việt Nam chỉ có 2 typ gen chính là B và C( typ chính là B4 cà C1).Về tính chất gây bệnh HBV typ C nguy hiểm hơn typ B, trên LS biểu hiện: typ gen C có biến chứng xơ gan, HCCcao hơn có y nghĩa, chuyển đổi huyết thanh HBeAg chậm hơn khỏang 10 năm tỷ lệ đột biến kép BCPcao hơn và đáp ứng ĐT với IFN/P.IFN kém hơn. Đáp ứng với IFN/P.IFN thì typ gen A tốt hơn D và B tốt hơn C. Trái lại , đáp ứng đt giữa các typ gen HBV không khác nhau có ý nghĩa khi đt với thuốc Nucs, vì thế trên LS người ta không khuyến cáo phải định typ gen HBV trước khi đt với Nucs.
Vai trò của định lượng HBVDNA: Ngoại trừ ở pha 1, không có chỉ định đt, khi có viêm gan B hoạt động dù thể HBeAg dương tính hay âm tính, có chỉ định đặc trị thì lượng HBVDNA là một yếu tố thúc đẩy cơ bản của quá trình viêm hoại tử tại gan và trong lâu dài là BC xơ gan, suy gan và K gan. Vì vậy trên Ls theo dõi vào định lượng HBVDNA có một ý nghĩa rất quan trọng. Các đột biên tự nhiên của HBV có ý nghĩa trên LS, HBV là một virus với cấu trúc di truyền là ADN nhưng trong vòng đời trải qua một giai đoạn là ARN ( pgRNA) cùng với sự kiểm soát sao chép không chặt chẽ nên các đột biền tự nhiên xãy ra cao hơn nhiều so với các virus có cùng cấu trúc ARN khác...
Đánh giá tình trạng của xơ gan: Mức độ xơ hóa gan có ý nghĩa quan trọng trong chỉ địnnh điều trị,chăm sóc, theo dõi diễn biến và tiên lượng đt cũng như ngững nguy cơ biến chứng của VGVRB. Sinh thiết gan cho đến nay vẩn cho là tiêu chuẩn vàng để đánh giá tình trạng xơ hóa gan dù cho còn có nhiều ý kiến phê phán, gần đây nhất có nhiều kỷ thuật an toàn không xâm hại đã được một số nước thực hiện để giảm bớt chỉ định STG. Việt Nam không có chỉ định bắt buộc STG trước khi đt VGVRB và thực tế hầu như không thực hiện ST.Siêu âm để đánh giá xơ gan thường kém nhạy và muộn. Trên thế giới đang vẫn thực hiện một số kỷ thuật xâm hại khác như APRI, From, FIB-4 hay Firotest, Actitest hay Fibroscan... Tuy nhiên các thầy thuốc LS phải biết đánh giá kết quả đối chiếu với những chỉ số tham khảo khác mà không được máy móc dựa vào số liệu một kỷ thuật đơn thuần nào ở điều nay đòi hỏi các nhà làm LS phải có kinh nghiệm khi điều trị VGVRB
Thứ Ba, 31 tháng 12, 2013
Thứ Năm, 19 tháng 12, 2013
KỶ THUẬT CHIẾU XẠ TRONG MẠCH MÁU
Híng dÉn
thao
t¸c chiÕu x¹ trong m¹ch m¸u
1. §iÒu chØnh c«ng suÊt
lîng chiÕu x¹ ( ë b¸nh xe vßng trßn trªn m¸y )
2. Xö dông ch©m chiÕu
x¹ vµo m¹ch m¸u
3. ChuÈn bÞ kim ®Ó ch©m
vµo m¹ch m¸u
4. §iÓm xuyªn kim vµo
m¹ch m¸u lµ ë trªn c¸nh tay
5. C¾m kim dÉn cho nhËp
chiÕu x¹
6. Dïng b¨ng dÝnh cè
®Þnh vÞ trÝ cña kim trªn c¸nh tay
CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ LASE NỘI MẠCH
ChØ ®Þnh ®iÒu trÞ BẰNG LASE NỘI MẠCH
BSCKII. TRÂN NGỌC QUẾ
BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN QUẢNG BÌNH
1. T¾c m¹ch m¸u
n·o,xuÊt huyÕt n·o vµ nh÷ng tæn th¬ng ë ngoµi vá n·o ®Æc biÖt lµ di chøng
thiÕu m¸u n·o.
2. MÊt ngñ l©u ngµy
tinh thÇn ph©n liÖt.
3. §au c¸c d©y thÇn
kinh, ®au do c¸c khèi u, ®au do t¾c nghÏn hoÆc hÑp ®éng m¹ch vµnh. BÖnh ë c¸c
van tim, co th¾t tim, nhÞp tim mÊt b×nh thêng do ph¸t sinh tõ mét vïng cña t©m
nhÜ ph¶i. Suy tim lµm gi¶m sù vËn hµnh cña m¸u.
4. Cao huyÕt ¸p do
lîng cholesterol tû träng thÊp vµ c¸c chÊt tryglycerid (gäi t¾t lµ cholesterol
xÊu) ,bÖnh phÕ qu¶n m·n tÝnh. hen phÕ qu¶n, viªm phæi, viªm cÊp tñy x¬ng.
5. T¾c ®éng m¹ch g©y
®au, sng viªm m¹ch m¸u.
6. C¸c chøng phong tª
thÊp g©y ®au nhøc x¬ng,viªm c¸c khíp.
(DÞch theo tµi liÖu,lý lÞch
kÌm theo m¸y)
KỶ THUẬT TRỒNG CÂY SA KÊ
MUON LAM GIUO QUẢNG BINH PHAI VUON
LEN,PHAI NUÔI LUON VA TRONG CAY SA KE
( nên đọc kỹ hai câu này
trước khi muốn hành động)
KỸ
THUẬT TRỒNG CÂY SA KÊ
Cây
sa ke có nguồn gốc ở Malaisia được đưa về trồng ở nước ta hơn 20 năm nay, sa ke
là loại cây dùng để làm lương thực( nên có tên khác là cây bánh mỳ), làm thực
phẩm, làm thuốc và lấy gổ vì gổ sa kê lúc đầu có màu vàng sau đó tiếp xúc với
không khí biến thành màu đen như gổ mun nên có giá rất cao tren thị trường thế
giới.
I. Công dụng cây sa kê
1.
Công dụng làm lương thực: quả chứa nhiều tinh bột(
> 95%), vitamin B1, vitaminC... nên các nước trên thế giới dùng để làm lương
thực, dùng để nấu ăn tươi hay chế thành bột làm bánh hấp(ăn ngọt như bí ngô) hoặc
rán chiên...
2.
Công dụng làm thực phẩm: quả tươi dùng làm thực
phẩm cho các nhà hàng cao cấp như món hầm xương –sa ke, luộc sa ke, bánh sake
các loại, món chiên sa ke cất được cả năm...
3.
Dùng trong công nghiệp chế biến:
-
Quả chế biến thành rượu sa ke ( rượi sa ke Nhạt
Bản chính thống nấu bằng quả sa ke lên mem) rất đặc biệt, mem rượi làm bằng thuốc
đông y cho chất lượng rượi tuyệt hạng, hiện nay giá thành rượi sa ke bán trên
thị trường các tỉnh phía nam 100-150 ngàn/ lít. Ở Đồng Hới Quảng Bình lít 200
ngàn( đặt cho nhà phân phối đưa về).
-
Lá sa ke nấu lên chế phẩm màu thực phẩm tự nhiên
không độc hại.
-
Chế biến gổ cao cấp: gổ sa ke rất đặc biệt dùng
làm các vật dụng cao cấp vì từ màu vàng chuyển màu thành đen như gổ mun khi tiếp
xú với không khí gổ rất nhẹ nhưng rất bền không muối, mọt, dân Nam bộ ưa thích
làm gổ hòm khi về với ông bà.
4.
Công dụng làm thuốc: có thể nói cả cây sa ke
dùng làm thuốc nhưng hiện nay dùng các bộ phân sau( hiện nay 1kg lá khô bán cho
các nhà thuốc 30- 50 ngàn)
-
Lá vàng rơi xuống phơi khô sắc uống, là dài từ
20-100cm ( hiện nay tại phòng khám chúng tôi chiết xuất dưới áp suất cao dùng
chữa những bệnh đặc biệt). Lá cây sa kê chữa được các bệnh; đái đường, cao huyết
áp, tim mạch, xương khớp, K, tăng tuổi thọ....
-
Vỏ dùng chữa các bệnh về ngoài da...
-
Rễ chiết xuất chữa môt số bệnh đặc biệt ( theo
tài liệu của Trung Quốc).
II.
Cách trồng,chăm bón, và thu hoạch
1.
Đất trồng: cây sa kê sống từ 30- > 50 năm,
cao từ 10- 20m, đường kính cây lên đến 1,2m, người ta thường hãm ( chặt) để cây
chống đổ khi có bão nhưng không làm giảm năng suất ra quả của cây, cây sa kê
thích hợp với tất cả các vùng thổ nhưỡng kể cả đất phèn, đất mặn. Cây sinh trưởng
> 5 độ C, dưới 5 độ C cây vẫn sống nhưng không có quả.
2.
Cách trồng, chăm bón: cây cách cây 8m, hàng cách
hàng 5- 6m, mấy năm đầu cây chưa phủ hết bóng thì trồng xen kẻ ngô, lạc, khoai,
sắn..lúc mới trồng bộ rể còn yế nên phải trồng cao hơn mặt ruộng 20cm, tươi nước
2-3 ngày/lần/ 1tháng sau đó không tưới nữa. Bón phân chuồng trâu bò, lợn 1 lần/
năm, NPK 1-2 lần/ năm. Sâu bệnh của cây nói chung rất hiếm gặp nếu có thì xữ lý
như các loại cây ăn quả khác.
3.
Thu hoạch:
- Quả: cây trồng từ 15-18 tháng là ra quả, quả nhỏ nhất 1kg lớn nhất 4 kg
thu hoạch khi còn xanh còn 1 tháng mới chín. Một cây trồng từ trên 5 năm có thể
cho từ 300 quả- 500 quả/ năm. Từ khi ra quả đến khi thu hoạch 2-4 tháng, vụ thu
hoạch kéo dài 4-5 tháng. Quả đưa ra chợ bán hoặc đóng thùng chuyển đến các vùng
Đô thị dùng nội địa hoặc xuất khẩu.
- Lá: ban đêm lá rụng thu nhặt hàng ngày phơi khô bó lại bán cho các công
ty dược phẩm hoặc các nhà thuốc.
Lưu ý:
-
phòng khám
đa khoa đông y Trần Ngọc Quế đã áp dụng phương pháp chiết suất (cách cổ truyền
của Trung Quốc) được các loại thuốc từ vỏ, lá gổ, rể để điều trị cho bệnh nhân
nên sẻ tiêu thụ sản phẩm sa kê cho mọi người.
-
Từ 11/
2010 phòng khám đa khoa đông y Trần Ngọc Quế đã nhân giống sa kê thành công hợp
với khí hậu vùng Quảng Bình để cung cấp cho mọi người có nhu cầu.
Dưới đây là hình ảnh nhân cây giống tại vườn
ươm và trồng cây thuốc của
KỶ THUẬT NUÔI GIỐNG GIUN QUẾ( TRÙN QUẾ) LÀM THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI
MUON LAM GIUO QUẢNG BINH PHAI VUON LEN,PHAI NUÔI LUON VA TRONG CAY SA KE
( nên đọc kỹ hai câu này
trước khi muốn hành động)
KỸ THUẬT NUÔI GIUN QUẾ
Giun làm thức ăn cho nhiều vật nuôi và
dùng làm thuốc trong Đông y, giống giun Quế rất dễ nuôi, thức ăn dễ kiếm và cho
năng suất rất cao.
1.Nhà
nuôi giun: nhà lợp lá hay lợp ngói hay đổ mái bằng hay nhà tận dụng như nhà kho
cửa hàng bỏ đi không sữ dụng. Có nền láng bằng xi măng rộng 1-15mét vuông tùy
điều kiện và mục đích nuôi, có gờ cao10- 20 cm xung quanh chống giun bò đi.
2.Thức
ăn: chủ yếu là phân trâu, bò tươi.
3.
Con giống giun Quế: được bán trên thị trường trại nuôi Bảo Ninh, Ba đồn Quảng
Trạch, ở Nan Định ( gần cầu Tân Đệ)
4.
Cách nuôi và thu hoạch:
*
Cách nuôi:
-
Lấy phân trâu bò tươi bỏ vào nhà nuôi thành đống
-
Đưa giống giun mua về bỏ vào bờ ngoài đống phân, ủ đống phân bằng bao tải, vài
ba ngày tưới nước 1 lần nếu phân khô quá.
*
Thu hoạch:
Thông
thường sau khi cấy giống( lần đầu) 20- 30 ngày là thu hoạch được, sau đó thu hoạch
liên tục tùy theo mạt độ thả giống và qui mô nuôi của từng hộ gia đình. Chúng
tôi có chế phẩm thuốc đông y làm tăng năng suất bà con có thể dùng thử.
KỶ THUẬT NUÔI LƯƠN THỊT KHONG BÙN CÓ NĂNG SUẤT CAO
MUON LAM GIUO QUẢNG BINH PHAI VUON
LEN,PHAI NUÔI LUON VA TRONG CAY SA KE
( nên đọc kỹ hai câu này
trước khi muốn hành động)
BS.CKII TRẦN NGỌC QUẾ - PHÓ GIÁM ĐỐC PHỤ TRÁCH CHYÊN MÔN BỆNH VIÊN Y HỌC
CỔ TRUYỀN QUẢNG BÌNH - PHỤ TRÁCH PHÒNG
KHÁM ĐA KHOA ĐÔNG Y TRẦN NGỌC QUẾ ( KHÁM CHỮA BỆNH NGOÀI GIỜ )
XIN LÀM BẠN
VỚI MỌI NGƯỜI DÂN
Địa chỉ: Số nhà 37.
đường Phan Đình Phùng, Phường Bắc Lý, Thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình . ĐT:
052.3836563 . DĐ: 091263752. Internet vào Google với địa chỉ:
phongkhamdakhoadongytranngocque để trao đổi với tôi theo yêu cầu của bạn
Thời gian khám bệnh:
Thứ 2- thứ 6 từ 16 giờ 30 đến 21 giờ
Thứ 7-
CN từ 7 giờ đến 20 giờ .
KỶ THUẬT NUÔI LƯƠN THỊT KHÔNG
BÙN HIỆU QUẢ CAO
Lươn là một loại thủy đặc sản được
thị trường trong nước và ngoài nước ưa chuộng. Nuôi lươn hiện nay là một nghề
đem lại hiệu quả cao được các nhà nông
nuôi lươn trở thánh tỉ phú nhờ vào việc nuôi lươn mang lại năng suất cao, một
trong cách làm đó là phương pháp nuôi lươn không bùn được áp dụng mấy năm trở lại
đây. Với kiến thức học được tại Trung Quốc và trải qua nuôi lươn thương phẩm
tôi xin trao đổi một số kinh nghiệm của bản thân cho bà con mong bà còn thành
công trong việc làm ăn, góp phần nâng cao cuộc sống.
1.Thiết kế bể nuôi : Hình chử nhật,
làm bằng xi măng láng trơn không cho thấm nước, diện tích 04- 15mét vuông, hồ
có lổ xã nước ở đáy ( để thay nước), nền nghiêng về lổ xả, lổ xả làm bằng ống
nhựa PVC khoan lổ nhỏ hoặc làm bằng lưới, ống cung cấp nước ở sát đáy bể đối diện
qua lổ xả nước, hồ cao: 0,7-1 mét, trên bờ hồ có xây gờ để lươn không bò ra
ngoài, mức nước trong hồ luôn chứa 40- 70 cm. Nếu bể mới xây thì phải ngâm nước
ít nhất 1 tuần xả nước hàng ngày trước khi thả giống lươn, làm giá thể cho lươn
trú ẩn đồng thời là sàn ăn gồm diện tích bể nuôi, 3 khung tre (gổ) đặt chồng
lên nhau chiếm khoảng 1/3 diện tích hồ, mỗi khung bao gồm các thanh tre ( gổ)
đóng song song cách nhau 10 cm, khung trên cùng được đan thêm các dây nylon để
có thể giữ được thức ăn khi cho lươn ăn. Để che mát cho bể bằng cách che mát lưới
cách nhiệt ( lưới lan ) loại dày.
2.Con
giống: theo tính toán khoa học thời gian nuôi đến khi lươn cái biến thành lươn
đực vổ béo 15 ngày là thu hoạch ( Tôi sẽ chia sẻ với bà con sau). Cách thông
thường như sau:
-
Con giống thu gom tự nhiên 40con/ kg nuôi 4 tháng thu hoạch, 50con/kg nuôi 5-6
tháng thu hoạch, 60-70 con nuôi 6,5- 7 tháng thu hoạch.
-
Giống lươn Đài Loan nhập về và đã nhân giống thành công ở nước ta cung cấp con
giống cho thị trường.
-
Mật độ thả thích hợp từ 200- 250 con/mét vuông( trong khi đó nuôi lươn bùn chỉ
60-90 con/ mét vuông.
-
Trước khi thả vào bể, lươn phải được sát trùng bằng ngâm nước NaCl từ 0,3- 0,5%
trong 15 phút Khi thả lươn do thay đổi môi trường đột ngột nên bị sốc vì vậy phải
bó đói lươn 3-4 ngày mới cho lươn ăn đồng thời dùng vitamin C pha loảng tạt vào
bể nuôi.
3.Chăm
sóc:
-
Cho ăn: thức ăn của lươn rất phong phú, nhưng hiệu quả kinh tế nhát là nuôi giống
lươn Quế chi lươn ăn hoặc ốc bưu vàng và thêm 10% tinh bột (cám, bắp, khoai).
Cho ăn 2 lần trong ngày buổi sáng và 19-20 h đêm với tỷ lệ thức ăn 2- 4% trọng
lượng thân tùy giai đoạn, thức ăn được chia thành và bỏ lên giá thể cho lươn
ăn, thường 1/3 lượng thức ăn buổi sáng và 2/3 vào ban đêm.
-Thay
nước: ngày 1 lần 100% số nước trong bể sau khi cho lươn ăn 2-3 giờ, luôn duy
trì nưóc trong bể 30-35cm vừa ngập các giá thể .
4.
Điều trị và phòng bệnh cho lươn:
*
Phòng bệnh: đây là biện pháp kỹ thuật rất quan trọng làm ảnh hưởng đến hiệu quả
của nuôi lươn nên phải tuân thủ các nguyên tắc sau đây:
-
Định kỳ sát trùng bể bằng lodin (nồng độ 1 ppm)
-
Tẩy giun 2 -3tuần/lần.
-
Bổ sung thêm men tiêu hóa và vitamin C và khoáng chất.
*
Điều trị một số bệnh thường gặp khi nuôi lươn:
1.
Bệnh sốt nóng: do thả lươn mạt độ dày, lươn quán lấy nhau nên tiết ra nhiều nhớt,
khi nhiệt độ trong bể tăng cao( mùa hè) thì nhớt lươn bị lên làm môi trường nước
bị ô nhiễm nặng dẫn đến lượng ô xy hòa tan trong nước giãm sút, lươn treo đầu,
đầu lươn phòng to và chết hàng loạt. Xữ lý: san thưa lươn, thay nước kết hợp với
việc dùng các chế phẩm vi taminC Antistress 1gam/2kg thức ăn hoặc chế phẩm đông
y nói trên có hiệu quả cao hơn( có hướng dẫn cách sữ dụng riêng)
2.
Bệnh tuyến trùng: khi bị bệnh lươn phình ruột to, rối loạn tiêu hóa , hậu môn
sưng đỏ. Xữ lý: dùng Vin- Clean 10gam/40kg lươn trộn đều và thức ăn x 3/5 ngày
liên tục. Định kỳ tẩy giun 2-3 tuần/ lần.
3.
Bệnh đóng dấu: xuất hiện các vết loét hình đồng tiền hay hình bầu dục, khi bị bệnh
nặng đuôi lươn bị rụng đi, khó khăn cho bơi lội, lươn thường ngoi lên mạt nước
để thở, yếu dần và chết. Xữ lý: dùng Vine- fenfish 500( 1ml/25kg lươn) để phun
toàn bể kết hợp sữ dụng Trimethoprim hoặc sulfamide 5gam/1kg thức ăn trộn x 5-7
ngày liên tục, có thể dùng thêm thuốc đông y pha vào bể.
4.Bệnh
nấm thuỷ mi: là những đốm trắng giống như bông gòn bám chặt vào da lươn hút chất
dinh dưỡng, làm lươn mát máu và chết, bệnh thường xãy ra vào mùa lạnh. Xữ lý:
dùng CenplexCu 10g/1 mét khối nước bể x 3-5 lần.
Hiện
nay có các loại chế phẩm đông y do BSCKII Trần Ngọc Quế đã học được ở Trung Quốc
để bào chế pha vào nước bể nhằm cung cấp cho bà con rất hiệu quả chuyển lươn đực
thành lươn cái, chế phẩm dùng để phòng tẩy giun, chế phẩm tăng năng suất con
nuôi và phòng bệnh, thuốc điều trị bệnh rất hiệu quản để cung cấp cho bà con có
nhu cầu.
5.
Thu hoạch : nếu tính được một cách khoa học thời gian lươn chuyển thành đực là
tốt nhất cho thu hoạch tôi sẻ tư vấn sau.
Cách
thông thường như sau: có thể vớt bớt lươn để bán hàng ngày hay thu hoạch toàn bộ
-
Nếu con giống 40con/ kg nuôi 4 tháng thu hoạch,
-
Nếu con giống 50con/kg nuôi 5-6 tháng thu hoạch.
-
Nếu con giống 60-70 con nuôi 6,5- 7 tháng thu hoạch.
Nếu
áp dụng đúng kỹ thuật thi năng suất đạt 45- 50 kg/ mét vuông bể nuôi, có thêt
thời gian trước tết và sau tết Nguyên đán sẽ bán giá cao hơn.
Thứ Hai, 25 tháng 11, 2013
THƯ NGÕ MỜI THAM GIA THÀNH LẬP BỆNH VIỆN ĐÔNG Y TƯ NHÂN QUẢNG BÌNH NĂM 2014
Ban liên lạc ' Hội đồng Quản trị " thành lập bệnh viện Đông Y tư nhân Quảng bình xin thông báo:
Hiện nay chúng tôi đang xúc tiến thành lập Hội đồng Quản trị, Ban Giám đốc và các khoa, phòng của Bệnh viện Đông y tư nhân tại TP Đồng Hới Tỉnh Quảng Bình.
Trân trọng kính mời: - Các bác sỹ có trình độ Quản lý
- Các bác sỹ, y sỹ có trình độ chuyên môn phù hợp
- Dược sỹ trung cấp
- Kế toán đại học, trung cấp....
- Người tham gia cổ đông
Có nhu cầu hãy liên hệ với Trợ lý tư vấn chuyên môn theo địa chỉ:
Bác sỹ chuyên khoa cấp II Trần Ngọc Quế. Số nhà: 37. Đường Phan Đình Phùng, Phường Bắc Lý, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình. Nhận hồ sơ trực tiếp hoặc qua bưu điện
SĐT: 052.3836563 DĐ : 0912637527
Đồng Hới, ngày 15 tháng 01 năm 2014
BSCKII. TRẦN NGỌC QUẾ
Hiện nay chúng tôi đang xúc tiến thành lập Hội đồng Quản trị, Ban Giám đốc và các khoa, phòng của Bệnh viện Đông y tư nhân tại TP Đồng Hới Tỉnh Quảng Bình.
Trân trọng kính mời: - Các bác sỹ có trình độ Quản lý
- Các bác sỹ, y sỹ có trình độ chuyên môn phù hợp
- Dược sỹ trung cấp
- Kế toán đại học, trung cấp....
- Người tham gia cổ đông
Có nhu cầu hãy liên hệ với Trợ lý tư vấn chuyên môn theo địa chỉ:
Bác sỹ chuyên khoa cấp II Trần Ngọc Quế. Số nhà: 37. Đường Phan Đình Phùng, Phường Bắc Lý, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình. Nhận hồ sơ trực tiếp hoặc qua bưu điện
SĐT: 052.3836563 DĐ : 0912637527
Đồng Hới, ngày 15 tháng 01 năm 2014
BSCKII. TRẦN NGỌC QUẾ
ĐIỀU TRỊ BỆNH TRĨ BẰNG THẮT TRĨ TẠI PHÒNG KHÁM ĐA KHOA ĐÔNG Y TRẦN NGỌC QUẾ
Chúng tôi điều trị bệnh trĩ theo phương pháp của người Trung Hoa rất hiệu nghiệm đảm bảo không đau, không chảy máu, không kiêng ăn uống sau thắt trĩ, không tái phát và vẫn có thể đi làm việc bình thường.
* Đối với trĩ nội độ I và II chỉ cần uống thuốc viên hoàn được bào chế từ các loại thảo dược quí hiếm bệnh sẻ khỏi.
* Đối với trĩ nội độ III và IV thì dùng PP thắt trĩ có bôi thuốc làm rụng nhanh chóng.
* Trĩ ngoại, trĩ hổn hợp nội ngoại, trĩ tái phát dùng PP thắt trĩ có bôi thuốc làm rụng trĩ thời gian điều trị rất ngắn tại nhà của mình.
HÃY ĐẾN VỚI PHÒNG KHÁM CHÚNG TÔI ĐỂ TRÃI NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ ĐỘC ĐÁO NÀY. PHÒNG KHÁM SẺ TRẢ LẠI CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CHO NGƯỜI BỊ MẮC BỆNH TRĨ MỘT CÁCH TRỌN VẸN
* Đối với trĩ nội độ I và II chỉ cần uống thuốc viên hoàn được bào chế từ các loại thảo dược quí hiếm bệnh sẻ khỏi.
* Đối với trĩ nội độ III và IV thì dùng PP thắt trĩ có bôi thuốc làm rụng nhanh chóng.
* Trĩ ngoại, trĩ hổn hợp nội ngoại, trĩ tái phát dùng PP thắt trĩ có bôi thuốc làm rụng trĩ thời gian điều trị rất ngắn tại nhà của mình.
HÃY ĐẾN VỚI PHÒNG KHÁM CHÚNG TÔI ĐỂ TRÃI NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ ĐỘC ĐÁO NÀY. PHÒNG KHÁM SẺ TRẢ LẠI CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CHO NGƯỜI BỊ MẮC BỆNH TRĨ MỘT CÁCH TRỌN VẸN
Chủ Nhật, 24 tháng 11, 2013
BẠN CHƯA BIẾT CÔNG DỤNG CỦA CÂY SAKE
Cây sa ke có nguồn gốc từ Ma lai si a được nhập vào Việt Nam hơn 10 năm trước, hiện nay cây sa ke được trồng ở nhiều địa phương, nhiều tỉnh thành,có tin của người dân cho rằng cây sa ke là một thần dược, chữa được nhiều bệnh?
Sự thực công dụng cây sa ke thế nào, với sự hiểu biết của bản thân tôi xin cung cấp một số thông tin về cây sa ke, có thể nói cây sa ke có giá trị kinh tế rất cao vì vừa làm được thuốc vừa làm thực phẩm và lương thực
* Quả sa ke dùng để làm lương thực hoặc làm thực phẩm, là món ăn chứa nhiều dinh dưỡng, hiện nay ở các nhà hàng hạng sang loại món ăn chế biến từ quả sa ke được khách hàng sành điệu về ẩm thực trong và ngoài nước muốn được thưởng thức..nhất là ở các nhà chùa với các mon ăn chay.
* Công dùng làm thuốc của cây sa ke: toàn cay sa ke có thể dùng để làm thuốc từ rể cho đến lá nhưng theo kinh nghiệm của những người đã dùng thì hiện nay lá sa ke có tác dụng chữa bệnh hơn cả, dùng lá già đã rụng thái ngắn 0,5-1 cm dùng tươi hoặc phơi khô để dùng dần có tác dụng chữa được một số bệnh như: đái tháo đường, tim mạch, xương khớp...
* Phongkhamdakhoadongytranngocque [ địa chỉ này vào google để xem thêm ] đã sử dụng cây sa ke để bào chế ra các loại thuốc theo nguyên lý đông y rất hiệu hiệu quả đã điều trị cho nhiều bệnh nhân với nhiều chứng bệnh. Phòng khám sẽ chia sẻ với những bệnh nhân và mọi người quan tâm đến vấn đề sức khỏe.
* Chúng tôi đã nhân giống thành công tại vườn cây thuốc của phòng khám {sau trồng từ 1,5 - 2 năm là có quả}. Chúng tôi đã cung cấp cây giống và tư vấn về cách trồng và mua lại sản phẩm Quả và lá của cây sa ke đã mấy năm nay rất nhộn nhịp.
Địa chỉ cung cấp cây giống, tư vấn cách trồng và thu mua sản phẩm cây sa ke: phongkhamdakhoadongytranngocque,ĐT: 0523836563, 0912637527
Số nhà 37. Đường Phan Đình Phùng, Phường Bắc Lý, Thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình
Sự thực công dụng cây sa ke thế nào, với sự hiểu biết của bản thân tôi xin cung cấp một số thông tin về cây sa ke, có thể nói cây sa ke có giá trị kinh tế rất cao vì vừa làm được thuốc vừa làm thực phẩm và lương thực
* Quả sa ke dùng để làm lương thực hoặc làm thực phẩm, là món ăn chứa nhiều dinh dưỡng, hiện nay ở các nhà hàng hạng sang loại món ăn chế biến từ quả sa ke được khách hàng sành điệu về ẩm thực trong và ngoài nước muốn được thưởng thức..nhất là ở các nhà chùa với các mon ăn chay.
* Công dùng làm thuốc của cây sa ke: toàn cay sa ke có thể dùng để làm thuốc từ rể cho đến lá nhưng theo kinh nghiệm của những người đã dùng thì hiện nay lá sa ke có tác dụng chữa bệnh hơn cả, dùng lá già đã rụng thái ngắn 0,5-1 cm dùng tươi hoặc phơi khô để dùng dần có tác dụng chữa được một số bệnh như: đái tháo đường, tim mạch, xương khớp...
* Phongkhamdakhoadongytranngocque [ địa chỉ này vào google để xem thêm ] đã sử dụng cây sa ke để bào chế ra các loại thuốc theo nguyên lý đông y rất hiệu hiệu quả đã điều trị cho nhiều bệnh nhân với nhiều chứng bệnh. Phòng khám sẽ chia sẻ với những bệnh nhân và mọi người quan tâm đến vấn đề sức khỏe.
* Chúng tôi đã nhân giống thành công tại vườn cây thuốc của phòng khám {sau trồng từ 1,5 - 2 năm là có quả}. Chúng tôi đã cung cấp cây giống và tư vấn về cách trồng và mua lại sản phẩm Quả và lá của cây sa ke đã mấy năm nay rất nhộn nhịp.
Địa chỉ cung cấp cây giống, tư vấn cách trồng và thu mua sản phẩm cây sa ke: phongkhamdakhoadongytranngocque,ĐT: 0523836563, 0912637527
Số nhà 37. Đường Phan Đình Phùng, Phường Bắc Lý, Thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình
Thứ Hai, 18 tháng 11, 2013
Đề tài tiêm PG 60 điều trị bệnh trĩ nội tại Bệnh Viện Y học cổ truyền Quảng Bình
ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh trĩ là một bệnh rất thường gặp, người xưa từng có câu: " Thập nhân
cửu trĩ" tức là cứ 10 người thì 9 người mắc bệnh. Bệnh trĩ chiếm tỷ lệ khá
cao, đứng hàng thứ 3 trong các bệnh thuộc hệ thống tiêu hoá và đúng đầu trong các
bệnh ở hậu môn trực tràng. Theo các tác giả châu Âu có khoảng 50% người mắc bệnh
trĩ (Goligher,Denis, Thom son...).Thống kê ở Mỹ theo J.L.ponskythì 50% những người
trên 50 tuổi mắc bệnh trĩ [2], [6],
[11].
Ở Việt nam, Tuệ Tỉnh ở Thế kỷ XIV), Hãi Thượng Lãn Ông Thế kỹ XVIII cũng đã
nói đến bệnh trĩ và cách điều trị bằng các loại nhiều loại thuốc nam rất có
hiệu quả cho dân chúng.
Theo Đinh văn Lực, tại khoa ngoại viện YHCT Việt Nam, bệnh trĩ chiếm khoảng
85,81% tổng số bệnh nhân tới khám bệnh vùng Hậu môn – Trực tràng.
Nguyễn Mạnh Nhâm và cộng sự năm 2003 điều tra ở miềm Bắc cho thấy tỉ lệ bệnh
trĩ chiếm 55% dân số và tỉ lệ mắc bẹnh càng nhiều khi tuổi càng cao [4], [5].
Bệnh trĩ tuy không gây nguy hiểm ngay đến tính mạng người bệnh, song nó gây
ra nhiều hậu quả xấu, gây ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng cuộc sống như : Đại
tiện ra máu, viêm nhiễm từng đợt, đặc biệt búi trĩ sa ra ngoài khi gắng sức gây
đau rát, ẩm ướt, khó chịu, ảnh hưởng tới tình hình sức khoẻ, tâm lý, sinh hoạt
và lao động của người bệnh [1], [2].
Do bệnh gây nhiều hậu quả xấu như vậy, do đó từ xưa tới nay có rất nhiều
Danh y trong, ngoài nước đã dày công nghiên cứu và đã tìm ra rất nhiều dược liệu,
cùng các thủ thuật và các phẩu thuật khác nhau để giải quyết căn bệnh này [8].
Việc lựa chọn phương pháp điều trị nào cho có hiệu quả, còn tuỳ thuộc vào từng
giai đoạn tiến triễn và mức độ nặng nhẹ của bệnh, vào thuốc men và trang thiết
bị kỹ thuật của từng bệnh viện, đặc biệt còn phụ thuộc vào kinh nghiệm của từng
thầy thuốc.
Hiện nay để nâng cao hiệu quả chữa bệnh, nhiều cơ sở khám chữa bệnh trong nước
đã điều trị bệnh trĩ bằng các phương pháp đơn thuần hoặc phối hợp các phương pháp
với nhau như: [2], [5], [9].
-
Điều trị bằng thuốc thang sắc uống Y học cổ truyền.
-
Điều trị bằng thuốc ngâm trĩ.
-
Tiêm xơ.
-
Thắt trĩ bằng vòng
cao su.
-
Thắt trĩ kết hợp tiêm thuốc Khô trĩ.
-
Phẩu thuật trĩ bằng dao điện hay bằng máy cao tần ( ZZ2D).
-
Phương pháp longo.
-
Phương pháp khâu tắc mạch trĩ và một số phương pháp khác.
Những năm gần đây nhằm góp phần phối hợp YHCT với YHHĐ trong điều trị bệnh
trĩ cho cán bộ và nhân dân trong địa bàn tỉnh Quảng Bình. Bệnh viện YHCT Quảng
Bình đã áp dụng nhiều phương pháp điều trị bệnh trĩ có hiệu quả như : Điều
trị bệnh trĩ bằng thuốc tân dược, bằng thuốc YHCT uống và ngâm, điều trị trĩ bằng
thủ thuật thắt trĩ, bằng phương pháp tiêm xơ để điều trị trĩ nội độ II chảy máu...
Phương pháp điều trị bệnh trĩ nội độ II bằng tiêm xơ thuốc PG.60 với kỹ thuật
đơn giãn, an toàn, tiện lợi, chi phi thấp, dễ áp dụng và đặc biệt đem lại hiệu
quả rất cao trong điều trị cho người bệnh.
Hiện tại Bệnh viện YHCT chưa có đề tài nghiên cứu nào đánh
giá kết quả điều trị của phương pháp này.
Vì vậy Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài " Đánh giá kết qủa điều
trị bệnh trĩ nội độ II bằng phương pháp tiêm xơ thuốc PG.60 "
Với 2 mục tiêu:
1.Tìm hiểu một số đặc điểm lâm sàng của
các bệnh nhân trĩ nghiên cứu.
2. Đánh giá tác dụng xơ hoá (co) búi
trĩ, tác dụng cầm máu, tác dụng giãm đau và theo dõi một số tác không mong muốn
trên lâm sàngcủa thuốc PG60.
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.TÌNH HÌNH ĐIỀU TRỊ BỆNH TRĨ Ở NƯỚC TA
Tuệ Tĩnh một danh y Việt nam đời nhà Trần đã mô tả về bệnh trĩ và các dùng
các bài thuốc nam để chữa bệnh [2].
Bệnh viện YHCT Việt Nam có các bài thuốc "chè trĩ" đạt kết quả
cao với trĩ nội chảy máu, các loại thuốc khô trĩ tán A, B,C dùng bôi lên búi
trĩ , kết quả trĩ rụng 75%- 94,5% tuỳ từng loại thuốc [4], [7].
Nguyễn Đình Hối năm 1982 công bố kết quả điều trị bệnh trĩ bằng phẩu thuật
cắt bỏ riêng lẻ từng búi trĩ , kết quả sau mổ khỏi đạt 85%, không hoàn toàn
khỏi 12%, trĩ tái phát 3% [9].
Bành Văn Khìu năm 1991 công bố công trình nghiên cứu : Đánh giá kết quả sớm của những bệnh nhân trĩ độ
nội 2-3 được điều trị bằng thủ thuật
thắt và tiêm dung dịch khô trĩ. Kết quả loại tốt 96%, loại khá 0,7%, loại kém
3,3% [11].
Nguyễn Mạnh Nhâm năm 1993 đã sử dụng phương pháp thắt trĩ bằng dụng cụ theo
phương pháp Barron (1963) cho bệnh nhân trĩ độ 2, độ 3. Kết quả tốt 80% là phương pháp điều trị ngoại
trú, kỷ thuật đơn giãn [6].
Nguyễn Tất Trung năm 2001 đã dùng
thủ thuật thắt trĩ cải tiến "điều trị bệnh trĩ bằng thủ thuật thắt trĩ có
bóc tách búi trĩ kết hợp tiêm thuốc khô
trĩ vào búi trĩ đã thắt " áp dụng cho trĩ nội xuất huyết độ 2 , trĩ nội độ
3, độ 4 và trĩ hỗn hợp nội ngoại. Đạt kết quả cao có thể được áp dụng tại các
cơ sở khám chữa bệnh YHCT kết hợp với YHHĐ [11].
Nguyễn Mạnh Nhâm năm 2002 báo cáo phương pháp phẩu thuật khâu treo trĩ bằng
tay.
1.2. TÌNH HÌNH ĐIỀU TRỊ BỆNH TRĨ TRÊN THẾ GIỚI
Lịch sử điều trị bệnh trĩ đã có từ thời cổ xưa và được nhiều nước trên thế
giới rất quan tâm. Ở Ai cập năm1871 xuất hiện phương pháp tiêm xơ được gọi với
cái tên bí mật " Điều trị trĩ không đau, không chảy máu". Theo
Andreus thống kê 3295 trường hợp tiêm xơ và tác giả ước tính trong năm 1879 ở
Mĩ có ít nhất 10.000 Bệnh nhân đã điều trị bằng PP tiêm xơ.
Terrell năm 1916 tường trình kết quả tiêm xơ 125 BN trong vòng 3 năm và mô
tả rõ phương pháp này, có thể nói đây là người đầu tiên có công đưa PP tiêm xơ
thành một PP điều trị bệnh trĩ có căn bản khoa học thời bấy giờ.
Các phương pháp phẩu thuật cắt trĩ thường
được nhiều nước thực hiện là:
·
Phương pháp cắt khoanh niêm mạc: do Whitehead Anh Quốc thực hiện năm 1882 nguyên tắc cắt
khoanh niêm mạc và lớp dưới niêm mạc có các búi TM trĩ sau đó kéo niêm mạc từ
trên xuống khâu với da ở hậu môn. Phương pháp này ngày nay không dùng vì đưa
lại quá nhiều biến chứng như hẹp hậu môn, rỉ dịch ở hậu môn, đăc biệt là mất tự
chủ hậu môn.
·
Phương pháp cắt từng búi trĩ : nguyên tắc phẩu thuật là
cắt riêng biệt từng búi trĩ, để lại ở giữa các búi trĩ các mảnh da – niêm mạc
(cầu da niêm mạc). Nhóm này gồm các PT Milligan – Mogan ở Anh năm 1937, PT Ferguson ở Mĩ năm 1959, PT Park ở Anh thực
hiện năm 1965 .
·
Phương pháp Longo thực hiện năm 1993: Với sử dụng máy khâu
vòng để cắt một khoanh niêm mạc trên đường lược 2-3 cm và khâu vòng bằng máy
bấm, phương pháp nàyđược ưa chuộng vì không đau, thời gian nằm viện ngắn, nhược
điểm chi phí còn quá cao.
·
Phương pháp khâu treo trĩ bằng tay: Đây là Phương pháp
cải tiến của PT Longo ở các nước đang phát triển do giá thành cao của PP Longo.
PT này đã được Ahmed M Hussein được báo cáo năm 2001. Nguyên tắc là làm giãm
lưu lượng máu đền búi trĩ để thu nhỏ thể tích búi trĩ và treo búi trĩ lên ống
hậu môn bằng các mũi khâu tay khâu xếp nếp niêm mạc trên đường lược 2-3cm.
·
PP khâu cột động mạch trĩ dưới hướng dẫn của siêu âm
Doppler : PP này được Kazumasa Morinaga Nhật Bản thực hiện lần đầu tiên năm 1995, với
một dụng cụ có tên Mirocom, là một máy gồm một đầu do siêu âm Doppler gắn liền
trong một ống soi hậu môn, qua dụng cụ này tác giả do tìm 6 động mạch, là những
nhánh tận của động mạch trực tràng trên và các nhánh động mạch này được khâu
cột ở vị trí trên đường lược 2cm. Nguyên tắc của PP này là làm giảm lưu lượng
máu dến các búi trĩ, chỉ áp dụng cho trĩ nội độ 2 và 3, ưu điểm PP này là không
đau và bảo tồn được đệm hậu môn. PP này cũng không giải quyết được các trường
hợp trĩ nội tắc mạch và các trường hợp có mẫu da thừa.
1.3. TỔNG QUAN BỆNH TRĨ THEO YHHĐ
1.3.1. Cấu
trúc – hệ mạch máu - mô học.
* Cấu trúc
Ống hậu môn có dạng hình trụ, chiều dài từ 3-4 cm, đường kính 3cm. Cơ thắt
trong (chịu sự chi phối của thân kinh thực vật) và cơ thắt ngoài (chịu sự chi
phối của thần kinh tuỷsống) bao bọc
quanh ống hậu môn. Niêm mạc hậu môn có các nếp gấp dọc tạo nên những cột
Morgagni. Đường nối qua các chân cột Morgagni là đường lược. Đám rối tỉnh mạch
trĩ trong ( sinh ra trĩ nội) ở phía trên đường lược. Đám rối tỉnh mạch trĩ ngoài
(sinh ra trĩ ngoại) ở phía dưới đường lược, dưới da hậu môn [2], [10], [11].
Hình 1: Cấu
trúc của ống hậu môn
* Hệ mạch máu
Các động mạch trực tràng cấp máu đến hậu môn, theo các tỉnh mạch cùng tên đi
kèm động mạch. Vòng nối tỉnh mạch lưu thông 2 hệ cửa - chủ ở lớp dưới niêm mạc
hậu môn. Stelzner năm 1962 và Schmidt –Staubesand năm1972 đã tìm ra những nối thông trực tiếp giữa
động mạch và tỉnh mạch gọi là (Shunts) ở lớp dưới niên mạc hậu môn. Thomson năm
1975 tìm thấy các đệm hậu môn tương ứng vị trí các búi trĩ. Các Shunts và các đệm
hậu môn có vai trò điều hoà tuần hoàn và khép kín lồng ống hậu môn [2].
* Mô học của
niêm mạc hâu môn
Miêm mạc hậu môn là lớp niêm mạc chuyễn tiếp. Phía trên đường lược là biểu
mô tuyến, nghèo nàn các thụ thể thần kinh nhân xúc giác. Phía dưới đường lược là
biểu mô giả da, giàu các thụ thể thần kinh nhận cảm xúc giác: Meisner, Golgi,
Paccini, Krass. Các thụ thể thần kinh nhận cảm giác xúc giác nàyduy trì chức năng
tự chủ hậu môn qua hoạt động của cơ thắt. Phẩu thuật làm tiêu huỷ vùng niêm mạc
nhạy cảm nay dẫn đến hậu quả mất khả năng
nhận cảm gây rối loạn mất tự chủ hậu môn và tạo nên sẹo lớn làm chít hẹp hâu môn
[10], [11].
1.3.2. Sinh lý
học của hậu môn
Đào thải phân là một hoạt đông tự chủ của hậu môn. Chức năng thực hiện
được nhờ đáp ứng kiềm chế của cơ thắt hậu
môn qua đường dẫn truyền thông tin cảm giác. Các thụ thể thần kinh cảm giác ở niêm mạc hậu môn đóng
vai trò tạo nên sự đáp ứng của cơ thắt duy trì chức năng tự chủ [11].
1.3.3. Phân độ trĩ nội [11].
Phân độ trĩ nội theo tiêu chuẩn bệnh viện St.Marks luân đôn có ý nghĩa
trong chẩn đoán và điều trị.
*Trĩ độ 1: ỉa ra máu
tươi , búi trĩ căng phòng khi gắng sức nhưng không sa ra ngoài.
*Trĩ độ 2: ỉa ra máu tươi, đau,
búi trĩ sa lồi khi gắng sức nhưng tự co vào hậu môn khi hết gắng sức.
*Trĩ độ 3: ỉa ra máu tươi ,đau,
tiết dịch gây mất vệ sinh. Búi trĩ sa lồi không tự co lên được phải lấy tay nhét
vào hậu môn.
*Trĩ độ 4: ỉa ra máu
tươi, tiết dịch ẩm ướt mất vệ sinh. Búi trĩ sa lồi ra ngoài không co lên được,
luôn nằm ngoài hậu môn.
Hình 2: Phân bố các loại
bệnh trĩ
1.4. BỆNH TRĨ THEO YHCT
1.4.1.
Nguyên nhân bệnh sinh theo YHCT: Do các yế tố sau đây gây ra [1], [2].
- Thấp nhiệt( viêm
nhiễm ở đại trường gây ra bệnh trĩ).
- Đại trường tích
nhiệt: Do ăn nhiều đồ cay, nóng, béo, bổ, phế, vị, can bị nhiệt dồn xuống sinh
bệnh.
- Lao động quá sức,
đẻ nhiều, tỳ hư làm khí hư hạ hãm xuống sinh bệnh .
- Do vận đông ít lâu
ngày, đứng lâu dễ bị mắc bệnh.
1.4.2 Các
thể bệnh và phương pháp điều trị bảo tồn [3], [4].
* Thể thấp nhiệt :
Đại tiện đau, rát, trĩ chảy máu, khó đại tiện khó chịu, cảm giác sưng nề hậu
môn cả khi đi đại tiện và lúc không đi, rêu lưỡi vàng, chất lưỡi đỏ, tiểu vàng,
mạch sác.
Cách điều trị: Thanh nhiệt lợi thấp, hoạt
huyết chỉ thống
Bài
thuốc cổ phương: Chỉ thống thang gia vị
Hoàng bá 12g Đương qui 10g Đào nhân
8g
Hoàng liên 12 g Trạch tả 12 g Xích thược 12g
Sinh địa 16
g Đại
hoàng 6 g
Ngày 01 thang sắc uống chia 2 lần sáng chiều
Châm cứu: châm tả: Trường cường, thứ liêu,
thừa sơn, hợp cốc, tam âm giao, khúc trì, đại trường du.
* Thể tỳ hư: Mệt mỏi, chân tay mỏi,
ngại vận động, trĩ ra máu, ăn kém chậm tiêu, mạch trầm nhược.
Cách điều trị: Bổ khí, ích huyết, thăng đề
Bài thuốc cổ phương: Bổ trung ích khí thang
gia vị
Đẳng sâm 16g Đương qui 12g Thăng ma 8g
Hoàng kỳ 12 g Bạch truật
12 g Sài hồ
10g
Trần bì 16
g Cam thảo 6
g Đại táo 12g
Kinh giới tuệ
12g Hoè hoa
12g
Ngày 01 thang sắc uống chia 2 lần sáng chiều.
Châm cứu: châm bổ:
Bách hội, quan nguyên,khí hải, thừa sơn, tam âm giao.
1.4.3.
Phương pháp làm hoại tử búi trĩ của Y học cổ truyền [1 ], [ 2], [4].
Y học cổ truyền có các loại thuốc bôi độc đáo gọi là thuốc " khô trĩ
" dùng bôi vào búi trĩ chủ yếu dùng để điệu trị trĩ nội .
Các loại thuốc bôi làm hoại tử búi trĩ đã được áp dụng nhiều ở nước ta như:
-
Khô trĩ tán A.
-
Khô trĩ tán B.
-
Khô trĩ tán C .
Thuốc có tác dụng làm hoại tử búi trĩ, hiệu
quả thì tuỳ theo từng loại thuốc, hiện nay ít sử dụng.
CHƯƠNG II:CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. CHẤT LIỆU VÀ CHẾ PHẨM NGHIÊN CỨU
2.2.1. Chất
liệu : thuốc tiêm xơ PG.60 5%.
2.2.2. Xuất
sứ, thành phần, dạng thuốc và nơi sản xuất
- Xuất sứ : Thuốc PG.60 được bào chế vào năm 1960 của thế kỹ trước chuyên dùng để
tiêm xơ trĩ nội, với tên gọi là PG.60,
đến nay thuốc vẩn được sữ dụng rộng rải để điều trị vì hiệu quả cao của thuốc.
- Thành phần:
phê nol 5%, glycêrol 5%, nước cất 90%.
- Dạng thuốc: Dạng dung dịch tiêm, không màu, đóng trong
lọ thuỷ tinh 20 ml/ lọ.
- Nơi sản xuất : Viện Y Học Cổ Truyền Thành phố
Hồ Chí Minh .
2.2. ĐỐI TƯỢNG
NGHIÊN CỨU
2.2.1. Tiêu
chuẩn chọn bệnh nhân
2.2.1.1. Tiêu
chuẩn chọn bệnh nhân theo YHHĐ[5], [6], [11].
- ≥ 20 tuổi.
- Không phân biệt giới,
nghề nghiệp.
- Được chẩn đoán xác
định trĩ nội độ II gồm (đại tiện ra máu, búi trĩ sa ra ngoài và vào được, khám
thấy trĩ, không thấy nguyên nhân khác).
2.2.1.2 Tiêu
chuẩn chọn bệnh nhân theo YHCT [3], [4], [6].
+ Thể thấp nhiệt : Đại tiện đau, rát, trĩ
chảy máu, khó đại tiện khó chịu, cảm giác sưng nề hậu môn cả khi đi đại tiện và
lúc không đi, rêu lưỡi vàng, chất lưỡi đỏ, tiểu vàng.
+ Thể tỳ hư: Mệt mỏi, chân tay mỏi, ngại vận động,
trĩ ra máu, ăn kém chậm tiêu, mạch trầm nhược.
2.2.2. Tiêu
chuẩn loại trừ [11]
- < 20 tuổi.
- Phụ
nữ có thai và đang cho con bú.
- Bệnh nhân
trĩ nội độI, III và IV.
- Trĩ
có kèm theo các bệnh cấp và mạn tính khác: áp xe hậu môn, rò hậu môn, nứt kẽ hậu
môn cấp và mạn tính, polip, k trực tràng.
- Trĩ mắc thêm các bệnh: suy tim, suy gan,
suy thận.
- HIV, các bệnh về máu...
- Bệnh nhân không tuân thủ nguyên tắc điều
trị.
2.3 . PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.1. Thiết
kế nghiên cứu:
Thiết kế nghiên cứu theo phương pháp tiến cứu,
thực nghiệm lâm sàng, so sánh kết quả trước và sau điều trị.
2.3.2. Cở mẩu nghiên cứu
45 BN chẩn đoán xác định trĩ nội độ II được điều trị nội trú tại khoa nội
BVYHCT Quảng Bình.
2.3.3. Phương pháp nghiên cứu trên bệnh nhân
Bệnh nhân thuộc diện nghiên cứu vào viện điều trị nội trú
đều được làm bệnh án, khám LS, làm các xét nghiệm CLS, được chẩn đoán theo YHHĐ
và YHCT.
* Qui trình kỹ thuật tiêm xơ
* Tiêm xơ trĩ bằng
thuốc PG.60 5% là PP dễ thực hiện, đơn giản, nhanh chóng và an toàn, kết quả
điều trị cao, thời gian điều trị ngắn, giá thành thấp và được rất nhiều người
ưa chuộng.
* Mục đích của PP là
tạo mô sẹo xơ hoá hoàn toàn làm búi trĩ dính vào lớp cơ dưới niêm mạc do đó làm
giảm lưu lượng máu đến búi trĩ không gây chảy máu.
* Thực hiện thủ thuật : BN được thực hiện ở
buồng kỹ thuật.
- Vô
khuẩn: Sát trùng vùng hậu môn bằng Betadin10%.
- Đặt
ống soi hậu môn - trực tràng, quan sát phát hiện búi trĩ.
- Tiêm thuốc PG.60 5% vào búi trĩ nội độ II.
- Vị trí tiêm là gốc búi trĩ và ở đáy búi
trĩ nằm trên đường lược .
- Thông thường tiêm ở vị trí 4 giờ, 7giờ và 11 giờ .
- Độ sâu: tiêm vào lớp dưới niêm
mạc.
- Số
lượng từ 0,5 -3 ml tuỳ theo búi trĩ to hay nhỏ, bơm thuốc chậm.
- Lấy
ống soi hậu môn, theo dõi BN 10 phút rồi đưa BN về phòng điều trị . *Đợt điều trị: tiêm 4 mũi cách nhau 4 ngày tiêm
1 mũi.
* Khám và theo dõi sau tiêm cụ thể: sau lần
tiêm thứ nhất, sau lần thứ 2, sau lần tiêm thứ 3 và lần tiêm thứ 4.
2.3.4.Các chỉ tiêu
theo dõi trên lâm sàng
2.3.4.1.Chỉ
tiêu đánh giá mức độ chảy máu trĩ ( 3 mức độ):
- Nhẹ : máu chảy ít dính phân khi đại tiện.
. - Vừa : máu chảy nhỏ giọt khi đại tiện.
- Nặng: Chảy máu phun thành tia khi đi đại
tiên.
2.3.4.2.Chỉ
tiêu đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS
(
Visualanallogueslale).
Thước VAS:
0-1điểm: không đau.
2-4 điểm : đau ít.
5-6 điểm: đau vừa.
7-8 điểm : đau nhiều.
9-10 điểm : rất đau.
* Nhẹ : Bệnh nhân đau rất nhẹ, tăng lên
khi đại tiện hoặc thăm khám, nhưng vẩn chịu được không phải dùng thuốc giảm đau
và không ảnh hưởng đến tư thế vận động ( tương đương <4 điểm VAS).
* Vừa : Bệnh nhân đau nhiều, vận động đau
nhiều, khi di ngoài rất đau, khi đi ngoài xong phải dùng thuốc giảm đau, thăm
khám hậu môn lần thứ nhất chụi được thăm khám lần thứ hai không thể chịu đựng được
(tương đương <7 điểm VAS).
*Nặng: Bệnh nhân đau liên tục, bệnh nhân thường
phải dùng thuốc giảm đau (tương đương >7 điểm).
2.3.4.3.Chỉ tiêu đánh giá mức độ xơ hoá (co) của búi
trĩ.
- Loại tốt : búi
trĩ tạo mô sẹo xơ hoá hoàn toàn dính vào lớp cơ dưới niêm mạc.
- Loại trung bình: Trĩ
trở về độ I.
- Loại kém: Trĩ giữ
nguyên độ II hoặc nặng lên độ III.
2.4. PHƯƠNG PHÁP
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
2.4.1.Tiêu
chuẩn đánh giá kết quả dựa vào lâm sàng và thay đổi chỉ số điểm.
2.4.1.1.Tiêu
chuẩn đánh giá mức độ cầm máu:
- Loại tốt: sau điều trị BN đi ngoài bình
thường không có máu.
- Loại trung bình: sau điều trị đại tiện vẩn
còn ra máu nhưng ở mức nhẹ hơn.
- Loại kém:( không kết quả) sau điều trị bệnh
không giảm.
2.4.1.2.Tiêu
chuẩn đánh giá mức độ giảm đau:
- Loại tốt : sau điều trị hết đau.
- Loại trung bình : sau điều trị có giảm
đau hơn.
- Loại kém : vẩn còn đau như trước.
2.4.1.3. Đánh giá
mức độ xơ hoá (co) búi trĩ :
- Loại tốt: Trĩ tạo mô sẹo xơ hoàn toàn dính
vào lớp cơ dưới niêm mạc.
- Loại trung bình: Trĩ trở về độ I.
- Loại kém : Giữ nguyên trĩ độ II hoặc trĩ nặng
lên độ III.
2.4.2.Đánh
giá kết quả điều trị
Khỏi: Các tiêu chuẩn đánh giá đều đạt loại tốt
Đỡ : 1 đến 3 tiêu chuẩn đánh giá
mức trung bình trở lên.
Không khỏi : Các chỉ tiêu đánh giá đạt loại kém.
2.4.3.Theo
dõi tác dụng không mong muốn
- Chảy máu chổ tiêm.
- Bí tiểu.
- Hoại tử vùng tiêm.
2.5. Phương
pháp khống chế sai số
Để các thông tin thu thập trong quá trình nghiên cứu được đảm bảo khách
quan, hạn chế được các sai số chúng tôi tuân thủ một số yêu cầu như sau :
Các BN được thăm khám tỉ mỉ, cẩn thận
về lâm sàng và cận lâm sàng ghi chép đầy đủ vào bệnh án.
Các BN được dùng đúng phác đồ nghiên cứu.
Các
chỉ số được xử lý khách quan và trung thực.
2.6. Phương
pháp xử lý số liệu trong nghiên cứu
Các số liệu thu được trong nghiên cứu được phân tích, xử
lý theo phương pháp thống kê y sinh học .Chương trình SPSS for Winsdow 11.0
2.7. Địa điểm
và thời gian nghiên cứu
+ Địa điểm: Khoa nội BVYHCT. Quảng Bình.
+ Thời gian nghiên cứu: Từ 1/ 2012 đến 09/
2014
2.8. Đạo đức
nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu tiến hành được sự đồng ý của Giám đốc và Hội đồng khoa học
bệnh viện YHCT Quảng Bình.
Nghiên cứu chỉ nhằm mục đích chăm sóc
và bảo vệ cho sức khoẻ cho con người, ngoài ra không còn mục đích nào khác .
CHƯƠNG III. DỰ KIẾN
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Tổng
số bệnh nhân đủ diều kiện đưa vào nghiên cứu là: 45 BN
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Bảng 3.1.
Kết quả theo nhóm tuổi
Bệnh nhân
Tuổi
|
Số BN (n=45)
|
Tỷ lệ %
|
20 - 29
|
|
|
30-39
|
|
|
40-49
|
|
|
50-59
|
|
|
≥ 60
|
|
|
Tæng
|
|
|
NhËn xÐt:
B¶ng: 3.2. Ph©n lo¹i theo giíi tÝnh
BÖnh nh©n
Giíi
|
Sè BN (n=45)
|
Tû lÖ %
|
Nam
|
|
|
N÷
|
|
|
Tæng
|
|
|
NhËn xÐt:
B¶ng: 3.3. NghÒ nghiÖp
BÖnh nh©n
NghÒ nghiÖp
|
Sè BN (n=45)
|
Tû lÖ %
|
Công chức, viên chức
|
|
|
Công nhân
|
|
|
Nông dân
|
|
|
NghØ hu
|
|
|
Tæng
|
|
|
NhËn xÐt:
B¶ng: 3. 4.Thãi
quen ¨n uèng
BÖnh nh©n
Thãi quen
|
Sè BN ( n=45)
|
Tû lÖ %
|
Uèng rîu, ¨n
chÊt cay
|
|
|
Kh«ng uèng rîu,
¨n uèng b×nh thêng
|
|
|
Tæng
|
|
|
NhËn xÐt:
B¶ng: 3.5.
Tiền sử bệnh
BÖnh nh©n
Tiền sử bệnh
|
Sè BN ( n=45)
|
Tû lÖ %
|
Táo bón
|
|
|
Phân lỏng
|
|
|
Yếu tố gia đình
|
|
|
Không rỏ nguyên nhân
|
|
|
Tæng
|
|
|
NhËn xÐt:
B¶ng:
3. 6. Thời gian mắc bệnh
(năm)
BÖnh nh©n
Thời gian mắc bệnh
|
Sè BN (n= 45 )
|
Tû lÖ %
|
< 1
|
|
|
1 – 4
|
|
|
5- 9
|
|
|
10-19
|
|
|
>20
|
|
|
Tæng
|
|
|
NhËn xÐt:
B¶ng: 3. 7. Mức
độ đại tiện ra máu
BÖnh nhân
Đại tiện mức độ ra máu
|
Sè BN (n= 45 )
|
Tû lÖ %
|
Không chảy máu
|
|
|
Máu dính phân
|
|
|
Chảy nhỏ giọt
|
|
|
Chảy thành tia
|
|
|
Tæng
|
|
|
NhËn xÐt:
B¶ng: 3.8. Sè bói trÜ
BÖnh nh©n
Sè bói trÜ
|
Sè BN (n=45)
|
Tû lÖ %
|
1 bói
|
|
|
2 bói
|
|
|
3 bói
|
|
|
>3 bói
|
|
|
Tæng
|
|
|
NhËn xÐt:
3.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ
3.2.1. Kết
quả xơ búi trĩ
Bảng : 3.9. Kết quả xơ
hoá ( co) búi trĩ
Bệnh nhân
Kết quả xơ hoá
|
Trước điều
trị
|
Sau điều
trị
|
||
SBN(n=45)
|
Tỷ lệ %
|
SBN(n=45)
|
Tỷ lệ %
|
|
Trĩ xơ hoá hoàn
toàn, tạo mô sẹo dính vào lớp cơ dưới niêm mạc
|
|
|
|
|
Về độ I
|
|
|
|
|
Trĩ độ II, độ III
|
|
|
|
|
Tổng
|
|
|
|
|
P trước-sau
|
|
|
|
|
Nhận xét :
3.2.2. Tác dụng
cầm máu
Bảng: 3.10. Kết quả
tác dụng cầm máu
Bệnh nhân
Mức độ chảy máu
|
Trước điều trị
|
Sau điều trị
|
||||
SBN (n=45)
|
Tỷ lệ %
|
SBN(n=45)
|
Tỷ lệ %
|
|||
Không chảy máu
|
|
|
|
|
||
Nhẹ
|
|
|
|
|
||
Vừa
|
|
|
|
|
||
Nặng
|
|
|
|
|
||
Tổng
|
|
|
|
|
||
P trước- sau
|
|
|
|
|
||
3.2.3. Tác dụng
giảm đau
Bảng: 3.11.Tác
dụng giảm đau của thuốc PG 60
Bệnh nhân
Mức độ đau
|
Trước điều
trị
|
Sau điều
trị
|
||
Số BN(n=45)
|
Tỷ lệ %
|
Số BN(n=45)
|
Tỷ lệ %
|
|
Không đau
|
|
|
|
|
Nhẹ
|
|
|
|
|
Vừa
|
|
|
|
|
Nặng
|
|
|
|
|
Tổng
|
|
|
|
|
P trước-sau
|
|
Nhận xét :
3.2.4. Kết
quả điều trị theo YHCT
Bảng: 3.12. Kết quả điều
trị theo y học cổ truyền
Bệnh nhân
Loại
|
Thấp nhiệt
|
Tỳ hư
|
||
SBN(n= )
|
Tỷ lệ %
|
SBN(n= )
|
Tỷ lệ %
|
|
Tốt
|
|
|
|
|
Trung bình
|
|
|
|
|
Kém
|
|
|
|
|
Tổng
|
|
|
|
|
Nhận xét :
3.2.6. Tác
dụng không mong muốn trong điều trị
Bảng: 3.13. Tác
dụng không mong muốn
Bệnh nhân
Các tai biến
|
Số BN
(n=45)
|
Tỷ lệ %
|
Chảy máu chổ tiêm
|
|
|
Bí tiểu tiện
|
|
|
Hoại tử chổ tiêm
|
|
|
Tổng
|
|
|
Nhận xét :
Bảng: 3.14. Tình hình
sức khoẻ,tâm lý
Bệnh nhân
Tình hình
sức khỏe, tâm lý
|
Số BN
(n=45)
|
Tỷ lệ %
|
Tốt hơn
|
|
|
Như trước
|
|
|
Xấu đi
|
|
|
Tổng
|
|
|
Nhận xét :
3.2.5. Kết
quả điều trị chung
Bảng : 3.15.
Tổng hợp phân loại kết quả
Loại
|
Số BN ( 45
)
|
Tỷ lệ %
|
Tốt
|
|
|
Trung bình
|
|
|
Kém
|
|
|
Tổng
|
|
|
Nhận xét :
3.3. KIỂM TRA BỆNH NHÂN SAU 6 THÁNG ĐIỀU TRỊ
Bảng : 3.16. Trĩ tái
phát ( đại tiện ra máu, sa búi trĩ, đau)
Bệnh nhân
Trĩ tái phát
|
Số BN ( 45
)
|
Tỷ lệ %
|
Đại tiện ra máu
|
|
|
Sa búi trĩ
|
|
|
Đau
|
|
|
Tổng
|
|
|
3.4.KIỂM TRA BỆNH NHÂN SAU 12 THÁNG ĐIỀU TRỊ Bảng : 3.17. Trĩ tái
phát ( đại tiện ra máu, sa búi trĩ, đau)
Bệnh nhân
Trĩ tái phát
|
Số BN (45)
|
Tỷ lệ %
|
Đại tiện ra máu
|
|
|
Sa búi trĩ
|
|
|
Đau
|
|
|
Tổng
|
|
|
CHƯƠNG IV. BÀN LUẬN
4.1. Một số đặc điểm
lâm sàng.
4.2. Kết quả nghiên
cứu tác dụng của thuốc PG60.
4.3. Tai biến xảy ra
trong điều trị.
CHƯƠNG V. KẾT LUẬN
CHƯƠNG VI:KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Bài giảng
Y học cổ truyền tập I (2009), Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản y học.
2.Bộ môn Y học
cổ truyền (1996), trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản y học.
3.Hoàng Bảo
Châu (1997), “ Thuốc y học cổ truyền
và ứng dụng lâm sàng“, Nhà xuất bản y học.
4.Hoàng Bảo
Châu (1999), “ Phương pháp
chữa bệnh trĩ bằng y học cổ
5.Phạm Gia
Khánh( 1993), “ Bệnh trĩ - Bài giảng ngoại khoa sau đại học”, Học viện Quân y, Nhà xuất bản y học .
6.Hồ Thị
Kim, Hoàng Định Lân (2000) ” Nghiên cứu ứng
dụng khô trĩ tán C điều trị trĩ nội độ II, III ” , Tạp chí hậu môn học.
7.Hoàng Đình
Lân (1996) “ Đánh giá tác dụng bài thuốc chè trĩ trên bệnh nhân trĩ viêm tiến triển” , Luận văn tốt nghiệp bác sỹ CK2 trường Đại học Y Hà Nội.
8.Đỗ Tất Lợi (2003), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản y học.
9.Nguyễn Mạnh
Nhâm và cộng sự (1977) , “ Nghiên cứu bệnh trĩ ở Việt Nam - Hiện trạng và các biện
pháp phòng chống” , Báo cáo tổng kết đề
tài nghiên cứu cấp bộ.
10.Nguyễn Mạnh
Nhâm (2003), Những bệnh cần biết ở vùng hậu môn, Nhà xuất bản y học.
11.Nguyễn Tất
Trung (2001), “ Nghiên cứu thủ thuật thắt trĩ cãi tiến kết hợp tiêm khô
trĩ tán B vào búi trĩ điều trị trĩ nội,
trĩ ngoại và trĩ hổn hợp” , Luận án tiến sỹ trường
Đại học y Hà Nội.
PHỤ LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ...............................................................................1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU................................4
Tình hình bệnh trĩ ở
nước ta....................................................................4
Tình hình bệnh trĩ ở
trên thế giới............................................................4
Tổng quan bệnh trĩ
theo YHHĐ..............................................................6
1.3.1. Cấu trúc, hệ
mạch, máu mô học........................................................6
1.3.2.Sinh lý học hậu
môn.......................................................................... 8
1.3.4. Phân độ trĩ nội....................................................................................8
1.4. Bệnh
trĩ theo YHCT...........................................................................9
1.4.1. Nguyên nhân
gây bệnh theo YHCT...................................... ............9
1.4.2. Các thể bệnh và phương pháp điều trị...................................
...........9
1.4.3. Phương pháp
làm hoại tử búi trĩ.............................................. ........10
CHƯƠNG 2: CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...............................................................11
2.1. Chất
liệu và chế phẩm nghiên cứu..................................................11
2.1.1.Chất
liệu............................................................................................11
2.1.2. Xuất xứ,
thành phần, dạng thuốc và nơi sản xuất............................11
2.2. Đối tượng
nghiên cứu.......................................................................11
2.2.1. Tiêu chuẩn
chọn bệnh nhân.............................................................11
2.2.2. Tiêu chuẩn
loại trừ...........................................................................12
2.3. Phương pháp
nghiên cứu.................................................................12
2.3.1. Thiết kế
nghiên cứu.........................................................................12
2.3.2. Cở mẩu nghiên
cứu.........................................................................12
2.3.3. Phương pháp
nghiên cứu trên bệnh nhân........................................12
2.3.4. Các chỉ tiêu
theo dõi trên lâm sàng.............................................13
2.4. Phương pháp
đánh giá kết quả ..................................................14
2.5. Phương pháp
khống chế sai số....................................................15
2.6. Phương pháp xữ
lý số liệu trong nghiên cứu.............................15
2.7. Địa điểm và
thời gian nghiên cứu. .............................................15
2.8. Đạo đức trong
nghiên cứu...........................................................15
CHƯƠNG 3. DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.........16
3.1. Đặc điểm
chung............................................................................16
3.2. Kết quả điều
trị.............................................................................19
3.3.Kiểm tra bệnh
nhân sau xuất viện sau 6tháng,12 tháng............22
CHƯƠNG 4:BÀN LUẬN........................................................22
4.1. Bàn luận đặc
điểm chung..............................................................23
4.2. Bàn luận phương
pháp tiêm xơ....................................................23
4.3. Bàn luận kết
quả điều trị...............................................................23
4.4. Bàn luận trĩ
tái phát sau 6 tháng, sau 12 tháng sau điều trị......23
CHƯƠNG V:KẾT LUẬN................................................23
1.Đặc điểm lâm sàng
của bệnh nhân nghiên cứu...............................23
2.Kết quả của phương
pháp điều trị...................................................23
3.Tình hình tái phát
của bệnh..............................................................23
CHƯƠNG VI: KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT................................23
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................23
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Kết quả
theo nhóm tuổi........................................................... B¶ng: 3.2. Ph©n lo¹i theo
giíi tÝnh..........................................................
B¶ng: 3.3. NghÒ nghiÖp...........................................................................
B¶ng: 3. 4.Thãi quen ¨n uèng..................................................................
B¶ng: 3.5. Tiền sử bệnh...........................................................................
B¶ng:
3. 6. Thời gian mắc bệnh
(năm) ..................................................
B¶ng: 3. 7. mức
độ đại tiện ra máu..........................................................
B¶ng: 3.8. Sè bói trÜ ................................................................................
Bảng : 3.9. Kết quả xơ
hoá ( co) búi trĩ..................................................
Bảng: 3.10. Kết quả
tác dụng cầm máu...................................................
Bảng: 3.11.Tác dụng
giảm đau của thuốc PG 60....................................
Bảng: 3.12. Kết quả
điều trị theo y học cổ truyền...................................
Bảng: 3.13. Tác dụng
không mong muốn...............................................
Bảng: 3.14. Tình
hình sức khoẻ,tâm lý...................................................
Bảng : 3.15. Tổng hợp phân loại kết quả...............................................
Bảng : 3.16. Trĩ tái
phát sau 6 tháng ( đại tiện ra máu, sa búi trĩ, đau)...
Bảng : 3.17.Trĩ tái
phát sau 12 tháng ( đại tiện ra máu, sa búi trĩ, đau)..
CÁC CHỬ
VIẾT TẮT
BN : Bệnh nhân.
BVYHCT: Bệnh viện Y
học cổ truyền.
CLS: Cận lâm sàng.
YHCT: Y học cổ
truyền.
YHHĐ : Y học hiện
đại.
LS: Lâm sàng.
VAS: VisuAlanallogueSlale.
VAS: VisuAlanallogueSlale.
KHKT: Khoa học kỹ
thuật.
XN: Xét nghiệm.
PP: Phương pháp.
SBN: Số bệnh nhân.
PT: Phẩu thuật.
TM: Tỉnh mạch.
KTĐT: Kiểm tra điều
trị
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)