ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh trĩ là một bệnh rất thường gặp, người xưa từng có câu: " Thập nhân
cửu trĩ" tức là cứ 10 người thì 9 người mắc bệnh. Bệnh trĩ chiếm tỷ lệ khá
cao, đứng hàng thứ 3 trong các bệnh thuộc hệ thống tiêu hoá và đúng đầu trong các
bệnh ở hậu môn trực tràng. Theo các tác giả châu Âu có khoảng 50% người mắc bệnh
trĩ (Goligher,Denis, Thom son...).Thống kê ở Mỹ theo J.L.ponskythì 50% những người
trên 50 tuổi mắc bệnh trĩ [2], [6],
[11].
Ở Việt nam, Tuệ Tỉnh ở Thế kỷ XIV), Hãi Thượng Lãn Ông Thế kỹ XVIII cũng đã
nói đến bệnh trĩ và cách điều trị bằng các loại nhiều loại thuốc nam rất có
hiệu quả cho dân chúng.
Theo Đinh văn Lực, tại khoa ngoại viện YHCT Việt Nam, bệnh trĩ chiếm khoảng
85,81% tổng số bệnh nhân tới khám bệnh vùng Hậu môn – Trực tràng.
Nguyễn Mạnh Nhâm và cộng sự năm 2003 điều tra ở miềm Bắc cho thấy tỉ lệ bệnh
trĩ chiếm 55% dân số và tỉ lệ mắc bẹnh càng nhiều khi tuổi càng cao [4], [5].
Bệnh trĩ tuy không gây nguy hiểm ngay đến tính mạng người bệnh, song nó gây
ra nhiều hậu quả xấu, gây ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng cuộc sống như : Đại
tiện ra máu, viêm nhiễm từng đợt, đặc biệt búi trĩ sa ra ngoài khi gắng sức gây
đau rát, ẩm ướt, khó chịu, ảnh hưởng tới tình hình sức khoẻ, tâm lý, sinh hoạt
và lao động của người bệnh [1], [2].
Do bệnh gây nhiều hậu quả xấu như vậy, do đó từ xưa tới nay có rất nhiều
Danh y trong, ngoài nước đã dày công nghiên cứu và đã tìm ra rất nhiều dược liệu,
cùng các thủ thuật và các phẩu thuật khác nhau để giải quyết căn bệnh này [8].
Việc lựa chọn phương pháp điều trị nào cho có hiệu quả, còn tuỳ thuộc vào từng
giai đoạn tiến triễn và mức độ nặng nhẹ của bệnh, vào thuốc men và trang thiết
bị kỹ thuật của từng bệnh viện, đặc biệt còn phụ thuộc vào kinh nghiệm của từng
thầy thuốc.
Hiện nay để nâng cao hiệu quả chữa bệnh, nhiều cơ sở khám chữa bệnh trong nước
đã điều trị bệnh trĩ bằng các phương pháp đơn thuần hoặc phối hợp các phương pháp
với nhau như: [2], [5], [9].
-
Điều trị bằng thuốc thang sắc uống Y học cổ truyền.
-
Điều trị bằng thuốc ngâm trĩ.
-
Tiêm xơ.
-
Thắt trĩ bằng vòng
cao su.
-
Thắt trĩ kết hợp tiêm thuốc Khô trĩ.
-
Phẩu thuật trĩ bằng dao điện hay bằng máy cao tần ( ZZ2D).
-
Phương pháp longo.
-
Phương pháp khâu tắc mạch trĩ và một số phương pháp khác.
Những năm gần đây nhằm góp phần phối hợp YHCT với YHHĐ trong điều trị bệnh
trĩ cho cán bộ và nhân dân trong địa bàn tỉnh Quảng Bình. Bệnh viện YHCT Quảng
Bình đã áp dụng nhiều phương pháp điều trị bệnh trĩ có hiệu quả như : Điều
trị bệnh trĩ bằng thuốc tân dược, bằng thuốc YHCT uống và ngâm, điều trị trĩ bằng
thủ thuật thắt trĩ, bằng phương pháp tiêm xơ để điều trị trĩ nội độ II chảy máu...
Phương pháp điều trị bệnh trĩ nội độ II bằng tiêm xơ thuốc PG.60 với kỹ thuật
đơn giãn, an toàn, tiện lợi, chi phi thấp, dễ áp dụng và đặc biệt đem lại hiệu
quả rất cao trong điều trị cho người bệnh.
Hiện tại Bệnh viện YHCT chưa có đề tài nghiên cứu nào đánh
giá kết quả điều trị của phương pháp này.
Vì vậy Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài " Đánh giá kết qủa điều
trị bệnh trĩ nội độ II bằng phương pháp tiêm xơ thuốc PG.60 "
Với 2 mục tiêu:
1.Tìm hiểu một số đặc điểm lâm sàng của
các bệnh nhân trĩ nghiên cứu.
2. Đánh giá tác dụng xơ hoá (co) búi
trĩ, tác dụng cầm máu, tác dụng giãm đau và theo dõi một số tác không mong muốn
trên lâm sàngcủa thuốc PG60.
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.TÌNH HÌNH ĐIỀU TRỊ BỆNH TRĨ Ở NƯỚC TA
Tuệ Tĩnh một danh y Việt nam đời nhà Trần đã mô tả về bệnh trĩ và các dùng
các bài thuốc nam để chữa bệnh [2].
Bệnh viện YHCT Việt Nam có các bài thuốc "chè trĩ" đạt kết quả
cao với trĩ nội chảy máu, các loại thuốc khô trĩ tán A, B,C dùng bôi lên búi
trĩ , kết quả trĩ rụng 75%- 94,5% tuỳ từng loại thuốc [4], [7].
Nguyễn Đình Hối năm 1982 công bố kết quả điều trị bệnh trĩ bằng phẩu thuật
cắt bỏ riêng lẻ từng búi trĩ , kết quả sau mổ khỏi đạt 85%, không hoàn toàn
khỏi 12%, trĩ tái phát 3% [9].
Bành Văn Khìu năm 1991 công bố công trình nghiên cứu : Đánh giá kết quả sớm của những bệnh nhân trĩ độ
nội 2-3 được điều trị bằng thủ thuật
thắt và tiêm dung dịch khô trĩ. Kết quả loại tốt 96%, loại khá 0,7%, loại kém
3,3% [11].
Nguyễn Mạnh Nhâm năm 1993 đã sử dụng phương pháp thắt trĩ bằng dụng cụ theo
phương pháp Barron (1963) cho bệnh nhân trĩ độ 2, độ 3. Kết quả tốt 80% là phương pháp điều trị ngoại
trú, kỷ thuật đơn giãn [6].
Nguyễn Tất Trung năm 2001 đã dùng
thủ thuật thắt trĩ cải tiến "điều trị bệnh trĩ bằng thủ thuật thắt trĩ có
bóc tách búi trĩ kết hợp tiêm thuốc khô
trĩ vào búi trĩ đã thắt " áp dụng cho trĩ nội xuất huyết độ 2 , trĩ nội độ
3, độ 4 và trĩ hỗn hợp nội ngoại. Đạt kết quả cao có thể được áp dụng tại các
cơ sở khám chữa bệnh YHCT kết hợp với YHHĐ [11].
Nguyễn Mạnh Nhâm năm 2002 báo cáo phương pháp phẩu thuật khâu treo trĩ bằng
tay.
1.2. TÌNH HÌNH ĐIỀU TRỊ BỆNH TRĨ TRÊN THẾ GIỚI
Lịch sử điều trị bệnh trĩ đã có từ thời cổ xưa và được nhiều nước trên thế
giới rất quan tâm. Ở Ai cập năm1871 xuất hiện phương pháp tiêm xơ được gọi với
cái tên bí mật " Điều trị trĩ không đau, không chảy máu". Theo
Andreus thống kê 3295 trường hợp tiêm xơ và tác giả ước tính trong năm 1879 ở
Mĩ có ít nhất 10.000 Bệnh nhân đã điều trị bằng PP tiêm xơ.
Terrell năm 1916 tường trình kết quả tiêm xơ 125 BN trong vòng 3 năm và mô
tả rõ phương pháp này, có thể nói đây là người đầu tiên có công đưa PP tiêm xơ
thành một PP điều trị bệnh trĩ có căn bản khoa học thời bấy giờ.
Các phương pháp phẩu thuật cắt trĩ thường
được nhiều nước thực hiện là:
·
Phương pháp cắt khoanh niêm mạc: do Whitehead Anh Quốc thực hiện năm 1882 nguyên tắc cắt
khoanh niêm mạc và lớp dưới niêm mạc có các búi TM trĩ sau đó kéo niêm mạc từ
trên xuống khâu với da ở hậu môn. Phương pháp này ngày nay không dùng vì đưa
lại quá nhiều biến chứng như hẹp hậu môn, rỉ dịch ở hậu môn, đăc biệt là mất tự
chủ hậu môn.
·
Phương pháp cắt từng búi trĩ : nguyên tắc phẩu thuật là
cắt riêng biệt từng búi trĩ, để lại ở giữa các búi trĩ các mảnh da – niêm mạc
(cầu da niêm mạc). Nhóm này gồm các PT Milligan – Mogan ở Anh năm 1937, PT Ferguson ở Mĩ năm 1959, PT Park ở Anh thực
hiện năm 1965 .
·
Phương pháp Longo thực hiện năm 1993: Với sử dụng máy khâu
vòng để cắt một khoanh niêm mạc trên đường lược 2-3 cm và khâu vòng bằng máy
bấm, phương pháp nàyđược ưa chuộng vì không đau, thời gian nằm viện ngắn, nhược
điểm chi phí còn quá cao.
·
Phương pháp khâu treo trĩ bằng tay: Đây là Phương pháp
cải tiến của PT Longo ở các nước đang phát triển do giá thành cao của PP Longo.
PT này đã được Ahmed M Hussein được báo cáo năm 2001. Nguyên tắc là làm giãm
lưu lượng máu đền búi trĩ để thu nhỏ thể tích búi trĩ và treo búi trĩ lên ống
hậu môn bằng các mũi khâu tay khâu xếp nếp niêm mạc trên đường lược 2-3cm.
·
PP khâu cột động mạch trĩ dưới hướng dẫn của siêu âm
Doppler : PP này được Kazumasa Morinaga Nhật Bản thực hiện lần đầu tiên năm 1995, với
một dụng cụ có tên Mirocom, là một máy gồm một đầu do siêu âm Doppler gắn liền
trong một ống soi hậu môn, qua dụng cụ này tác giả do tìm 6 động mạch, là những
nhánh tận của động mạch trực tràng trên và các nhánh động mạch này được khâu
cột ở vị trí trên đường lược 2cm. Nguyên tắc của PP này là làm giảm lưu lượng
máu dến các búi trĩ, chỉ áp dụng cho trĩ nội độ 2 và 3, ưu điểm PP này là không
đau và bảo tồn được đệm hậu môn. PP này cũng không giải quyết được các trường
hợp trĩ nội tắc mạch và các trường hợp có mẫu da thừa.
1.3. TỔNG QUAN BỆNH TRĨ THEO YHHĐ
1.3.1. Cấu
trúc – hệ mạch máu - mô học.
* Cấu trúc
Ống hậu môn có dạng hình trụ, chiều dài từ 3-4 cm, đường kính 3cm. Cơ thắt
trong (chịu sự chi phối của thân kinh thực vật) và cơ thắt ngoài (chịu sự chi
phối của thần kinh tuỷsống) bao bọc
quanh ống hậu môn. Niêm mạc hậu môn có các nếp gấp dọc tạo nên những cột
Morgagni. Đường nối qua các chân cột Morgagni là đường lược. Đám rối tỉnh mạch
trĩ trong ( sinh ra trĩ nội) ở phía trên đường lược. Đám rối tỉnh mạch trĩ ngoài
(sinh ra trĩ ngoại) ở phía dưới đường lược, dưới da hậu môn [2], [10], [11].
Hình 1: Cấu
trúc của ống hậu môn
* Hệ mạch máu
Các động mạch trực tràng cấp máu đến hậu môn, theo các tỉnh mạch cùng tên đi
kèm động mạch. Vòng nối tỉnh mạch lưu thông 2 hệ cửa - chủ ở lớp dưới niêm mạc
hậu môn. Stelzner năm 1962 và Schmidt –Staubesand năm1972 đã tìm ra những nối thông trực tiếp giữa
động mạch và tỉnh mạch gọi là (Shunts) ở lớp dưới niên mạc hậu môn. Thomson năm
1975 tìm thấy các đệm hậu môn tương ứng vị trí các búi trĩ. Các Shunts và các đệm
hậu môn có vai trò điều hoà tuần hoàn và khép kín lồng ống hậu môn [2].
* Mô học của
niêm mạc hâu môn
Miêm mạc hậu môn là lớp niêm mạc chuyễn tiếp. Phía trên đường lược là biểu
mô tuyến, nghèo nàn các thụ thể thần kinh nhân xúc giác. Phía dưới đường lược là
biểu mô giả da, giàu các thụ thể thần kinh nhận cảm xúc giác: Meisner, Golgi,
Paccini, Krass. Các thụ thể thần kinh nhận cảm giác xúc giác nàyduy trì chức năng
tự chủ hậu môn qua hoạt động của cơ thắt. Phẩu thuật làm tiêu huỷ vùng niêm mạc
nhạy cảm nay dẫn đến hậu quả mất khả năng
nhận cảm gây rối loạn mất tự chủ hậu môn và tạo nên sẹo lớn làm chít hẹp hâu môn
[10], [11].
1.3.2. Sinh lý
học của hậu môn
Đào thải phân là một hoạt đông tự chủ của hậu môn. Chức năng thực hiện
được nhờ đáp ứng kiềm chế của cơ thắt hậu
môn qua đường dẫn truyền thông tin cảm giác. Các thụ thể thần kinh cảm giác ở niêm mạc hậu môn đóng
vai trò tạo nên sự đáp ứng của cơ thắt duy trì chức năng tự chủ [11].
1.3.3. Phân độ trĩ nội [11].
Phân độ trĩ nội theo tiêu chuẩn bệnh viện St.Marks luân đôn có ý nghĩa
trong chẩn đoán và điều trị.
*Trĩ độ 1: ỉa ra máu
tươi , búi trĩ căng phòng khi gắng sức nhưng không sa ra ngoài.
*Trĩ độ 2: ỉa ra máu tươi, đau,
búi trĩ sa lồi khi gắng sức nhưng tự co vào hậu môn khi hết gắng sức.
*Trĩ độ 3: ỉa ra máu tươi ,đau,
tiết dịch gây mất vệ sinh. Búi trĩ sa lồi không tự co lên được phải lấy tay nhét
vào hậu môn.
*Trĩ độ 4: ỉa ra máu
tươi, tiết dịch ẩm ướt mất vệ sinh. Búi trĩ sa lồi ra ngoài không co lên được,
luôn nằm ngoài hậu môn.
Hình 2: Phân bố các loại
bệnh trĩ
1.4. BỆNH TRĨ THEO YHCT
1.4.1.
Nguyên nhân bệnh sinh theo YHCT: Do các yế tố sau đây gây ra [1], [2].
- Thấp nhiệt( viêm
nhiễm ở đại trường gây ra bệnh trĩ).
- Đại trường tích
nhiệt: Do ăn nhiều đồ cay, nóng, béo, bổ, phế, vị, can bị nhiệt dồn xuống sinh
bệnh.
- Lao động quá sức,
đẻ nhiều, tỳ hư làm khí hư hạ hãm xuống sinh bệnh .
- Do vận đông ít lâu
ngày, đứng lâu dễ bị mắc bệnh.
1.4.2 Các
thể bệnh và phương pháp điều trị bảo tồn [3], [4].
* Thể thấp nhiệt :
Đại tiện đau, rát, trĩ chảy máu, khó đại tiện khó chịu, cảm giác sưng nề hậu
môn cả khi đi đại tiện và lúc không đi, rêu lưỡi vàng, chất lưỡi đỏ, tiểu vàng,
mạch sác.
Cách điều trị: Thanh nhiệt lợi thấp, hoạt
huyết chỉ thống
Bài
thuốc cổ phương: Chỉ thống thang gia vị
Hoàng bá 12g Đương qui 10g Đào nhân
8g
Hoàng liên 12 g Trạch tả 12 g Xích thược 12g
Sinh địa 16
g Đại
hoàng 6 g
Ngày 01 thang sắc uống chia 2 lần sáng chiều
Châm cứu: châm tả: Trường cường, thứ liêu,
thừa sơn, hợp cốc, tam âm giao, khúc trì, đại trường du.
* Thể tỳ hư: Mệt mỏi, chân tay mỏi,
ngại vận động, trĩ ra máu, ăn kém chậm tiêu, mạch trầm nhược.
Cách điều trị: Bổ khí, ích huyết, thăng đề
Bài thuốc cổ phương: Bổ trung ích khí thang
gia vị
Đẳng sâm 16g Đương qui 12g Thăng ma 8g
Hoàng kỳ 12 g Bạch truật
12 g Sài hồ
10g
Trần bì 16
g Cam thảo 6
g Đại táo 12g
Kinh giới tuệ
12g Hoè hoa
12g
Ngày 01 thang sắc uống chia 2 lần sáng chiều.
Châm cứu: châm bổ:
Bách hội, quan nguyên,khí hải, thừa sơn, tam âm giao.
1.4.3.
Phương pháp làm hoại tử búi trĩ của Y học cổ truyền [1 ], [ 2], [4].
Y học cổ truyền có các loại thuốc bôi độc đáo gọi là thuốc " khô trĩ
" dùng bôi vào búi trĩ chủ yếu dùng để điệu trị trĩ nội .
Các loại thuốc bôi làm hoại tử búi trĩ đã được áp dụng nhiều ở nước ta như:
-
Khô trĩ tán A.
-
Khô trĩ tán B.
-
Khô trĩ tán C .
Thuốc có tác dụng làm hoại tử búi trĩ, hiệu
quả thì tuỳ theo từng loại thuốc, hiện nay ít sử dụng.
CHƯƠNG II:CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. CHẤT LIỆU VÀ CHẾ PHẨM NGHIÊN CỨU
2.2.1. Chất
liệu : thuốc tiêm xơ PG.60 5%.
2.2.2. Xuất
sứ, thành phần, dạng thuốc và nơi sản xuất
- Xuất sứ : Thuốc PG.60 được bào chế vào năm 1960 của thế kỹ trước chuyên dùng để
tiêm xơ trĩ nội, với tên gọi là PG.60,
đến nay thuốc vẩn được sữ dụng rộng rải để điều trị vì hiệu quả cao của thuốc.
- Thành phần:
phê nol 5%, glycêrol 5%, nước cất 90%.
- Dạng thuốc: Dạng dung dịch tiêm, không màu, đóng trong
lọ thuỷ tinh 20 ml/ lọ.
- Nơi sản xuất : Viện Y Học Cổ Truyền Thành phố
Hồ Chí Minh .
2.2. ĐỐI TƯỢNG
NGHIÊN CỨU
2.2.1. Tiêu
chuẩn chọn bệnh nhân
2.2.1.1. Tiêu
chuẩn chọn bệnh nhân theo YHHĐ[5], [6], [11].
- ≥ 20 tuổi.
- Không phân biệt giới,
nghề nghiệp.
- Được chẩn đoán xác
định trĩ nội độ II gồm (đại tiện ra máu, búi trĩ sa ra ngoài và vào được, khám
thấy trĩ, không thấy nguyên nhân khác).
2.2.1.2 Tiêu
chuẩn chọn bệnh nhân theo YHCT [3], [4], [6].
+ Thể thấp nhiệt : Đại tiện đau, rát, trĩ
chảy máu, khó đại tiện khó chịu, cảm giác sưng nề hậu môn cả khi đi đại tiện và
lúc không đi, rêu lưỡi vàng, chất lưỡi đỏ, tiểu vàng.
+ Thể tỳ hư: Mệt mỏi, chân tay mỏi, ngại vận động,
trĩ ra máu, ăn kém chậm tiêu, mạch trầm nhược.
2.2.2. Tiêu
chuẩn loại trừ [11]
- < 20 tuổi.
- Phụ
nữ có thai và đang cho con bú.
- Bệnh nhân
trĩ nội độI, III và IV.
- Trĩ
có kèm theo các bệnh cấp và mạn tính khác: áp xe hậu môn, rò hậu môn, nứt kẽ hậu
môn cấp và mạn tính, polip, k trực tràng.
- Trĩ mắc thêm các bệnh: suy tim, suy gan,
suy thận.
- HIV, các bệnh về máu...
- Bệnh nhân không tuân thủ nguyên tắc điều
trị.
2.3 . PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.1. Thiết
kế nghiên cứu:
Thiết kế nghiên cứu theo phương pháp tiến cứu,
thực nghiệm lâm sàng, so sánh kết quả trước và sau điều trị.
2.3.2. Cở mẩu nghiên cứu
45 BN chẩn đoán xác định trĩ nội độ II được điều trị nội trú tại khoa nội
BVYHCT Quảng Bình.
2.3.3. Phương pháp nghiên cứu trên bệnh nhân
Bệnh nhân thuộc diện nghiên cứu vào viện điều trị nội trú
đều được làm bệnh án, khám LS, làm các xét nghiệm CLS, được chẩn đoán theo YHHĐ
và YHCT.
* Qui trình kỹ thuật tiêm xơ
* Tiêm xơ trĩ bằng
thuốc PG.60 5% là PP dễ thực hiện, đơn giản, nhanh chóng và an toàn, kết quả
điều trị cao, thời gian điều trị ngắn, giá thành thấp và được rất nhiều người
ưa chuộng.
* Mục đích của PP là
tạo mô sẹo xơ hoá hoàn toàn làm búi trĩ dính vào lớp cơ dưới niêm mạc do đó làm
giảm lưu lượng máu đến búi trĩ không gây chảy máu.
* Thực hiện thủ thuật : BN được thực hiện ở
buồng kỹ thuật.
- Vô
khuẩn: Sát trùng vùng hậu môn bằng Betadin10%.
- Đặt
ống soi hậu môn - trực tràng, quan sát phát hiện búi trĩ.
- Tiêm thuốc PG.60 5% vào búi trĩ nội độ II.
- Vị trí tiêm là gốc búi trĩ và ở đáy búi
trĩ nằm trên đường lược .
- Thông thường tiêm ở vị trí 4 giờ, 7giờ và 11 giờ .
- Độ sâu: tiêm vào lớp dưới niêm
mạc.
- Số
lượng từ 0,5 -3 ml tuỳ theo búi trĩ to hay nhỏ, bơm thuốc chậm.
- Lấy
ống soi hậu môn, theo dõi BN 10 phút rồi đưa BN về phòng điều trị . *Đợt điều trị: tiêm 4 mũi cách nhau 4 ngày tiêm
1 mũi.
* Khám và theo dõi sau tiêm cụ thể: sau lần
tiêm thứ nhất, sau lần thứ 2, sau lần tiêm thứ 3 và lần tiêm thứ 4.
2.3.4.Các chỉ tiêu
theo dõi trên lâm sàng
2.3.4.1.Chỉ
tiêu đánh giá mức độ chảy máu trĩ ( 3 mức độ):
- Nhẹ : máu chảy ít dính phân khi đại tiện.
. - Vừa : máu chảy nhỏ giọt khi đại tiện.
- Nặng: Chảy máu phun thành tia khi đi đại
tiên.
2.3.4.2.Chỉ
tiêu đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS
(
Visualanallogueslale).
Thước VAS:
0-1điểm: không đau.
2-4 điểm : đau ít.
5-6 điểm: đau vừa.
7-8 điểm : đau nhiều.
9-10 điểm : rất đau.
* Nhẹ : Bệnh nhân đau rất nhẹ, tăng lên
khi đại tiện hoặc thăm khám, nhưng vẩn chịu được không phải dùng thuốc giảm đau
và không ảnh hưởng đến tư thế vận động ( tương đương <4 điểm VAS).
* Vừa : Bệnh nhân đau nhiều, vận động đau
nhiều, khi di ngoài rất đau, khi đi ngoài xong phải dùng thuốc giảm đau, thăm
khám hậu môn lần thứ nhất chụi được thăm khám lần thứ hai không thể chịu đựng được
(tương đương <7 điểm VAS).
*Nặng: Bệnh nhân đau liên tục, bệnh nhân thường
phải dùng thuốc giảm đau (tương đương >7 điểm).
2.3.4.3.Chỉ tiêu đánh giá mức độ xơ hoá (co) của búi
trĩ.
- Loại tốt : búi
trĩ tạo mô sẹo xơ hoá hoàn toàn dính vào lớp cơ dưới niêm mạc.
- Loại trung bình: Trĩ
trở về độ I.
- Loại kém: Trĩ giữ
nguyên độ II hoặc nặng lên độ III.
2.4. PHƯƠNG PHÁP
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
2.4.1.Tiêu
chuẩn đánh giá kết quả dựa vào lâm sàng và thay đổi chỉ số điểm.
2.4.1.1.Tiêu
chuẩn đánh giá mức độ cầm máu:
- Loại tốt: sau điều trị BN đi ngoài bình
thường không có máu.
- Loại trung bình: sau điều trị đại tiện vẩn
còn ra máu nhưng ở mức nhẹ hơn.
- Loại kém:( không kết quả) sau điều trị bệnh
không giảm.
2.4.1.2.Tiêu
chuẩn đánh giá mức độ giảm đau:
- Loại tốt : sau điều trị hết đau.
- Loại trung bình : sau điều trị có giảm
đau hơn.
- Loại kém : vẩn còn đau như trước.
2.4.1.3. Đánh giá
mức độ xơ hoá (co) búi trĩ :
- Loại tốt: Trĩ tạo mô sẹo xơ hoàn toàn dính
vào lớp cơ dưới niêm mạc.
- Loại trung bình: Trĩ trở về độ I.
- Loại kém : Giữ nguyên trĩ độ II hoặc trĩ nặng
lên độ III.
2.4.2.Đánh
giá kết quả điều trị
Khỏi: Các tiêu chuẩn đánh giá đều đạt loại tốt
Đỡ : 1 đến 3 tiêu chuẩn đánh giá
mức trung bình trở lên.
Không khỏi : Các chỉ tiêu đánh giá đạt loại kém.
2.4.3.Theo
dõi tác dụng không mong muốn
- Chảy máu chổ tiêm.
- Bí tiểu.
- Hoại tử vùng tiêm.
2.5. Phương
pháp khống chế sai số
Để các thông tin thu thập trong quá trình nghiên cứu được đảm bảo khách
quan, hạn chế được các sai số chúng tôi tuân thủ một số yêu cầu như sau :
Các BN được thăm khám tỉ mỉ, cẩn thận
về lâm sàng và cận lâm sàng ghi chép đầy đủ vào bệnh án.
Các BN được dùng đúng phác đồ nghiên cứu.
Các
chỉ số được xử lý khách quan và trung thực.
2.6. Phương
pháp xử lý số liệu trong nghiên cứu
Các số liệu thu được trong nghiên cứu được phân tích, xử
lý theo phương pháp thống kê y sinh học .Chương trình SPSS for Winsdow 11.0
2.7. Địa điểm
và thời gian nghiên cứu
+ Địa điểm: Khoa nội BVYHCT. Quảng Bình.
+ Thời gian nghiên cứu: Từ 1/ 2012 đến 09/
2014
2.8. Đạo đức
nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu tiến hành được sự đồng ý của Giám đốc và Hội đồng khoa học
bệnh viện YHCT Quảng Bình.
Nghiên cứu chỉ nhằm mục đích chăm sóc
và bảo vệ cho sức khoẻ cho con người, ngoài ra không còn mục đích nào khác .
CHƯƠNG III. DỰ KIẾN
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Tổng
số bệnh nhân đủ diều kiện đưa vào nghiên cứu là: 45 BN
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Bảng 3.1.
Kết quả theo nhóm tuổi
Bệnh nhân
Tuổi
|
Số BN (n=45)
|
Tỷ lệ %
|
20 - 29
|
|
|
30-39
|
|
|
40-49
|
|
|
50-59
|
|
|
≥ 60
|
|
|
Tæng
|
|
|
NhËn xÐt:
B¶ng: 3.2. Ph©n lo¹i theo giíi tÝnh
BÖnh nh©n
Giíi
|
Sè BN (n=45)
|
Tû lÖ %
|
Nam
|
|
|
N÷
|
|
|
Tæng
|
|
|
NhËn xÐt:
B¶ng: 3.3. NghÒ nghiÖp
BÖnh nh©n
NghÒ nghiÖp
|
Sè BN (n=45)
|
Tû lÖ %
|
Công chức, viên chức
|
|
|
Công nhân
|
|
|
Nông dân
|
|
|
NghØ hu
|
|
|
Tæng
|
|
|
NhËn xÐt:
B¶ng: 3. 4.Thãi
quen ¨n uèng
BÖnh nh©n
Thãi quen
|
Sè BN ( n=45)
|
Tû lÖ %
|
Uèng rîu, ¨n
chÊt cay
|
|
|
Kh«ng uèng rîu,
¨n uèng b×nh thêng
|
|
|
Tæng
|
|
|
NhËn xÐt:
B¶ng: 3.5.
Tiền sử bệnh
BÖnh nh©n
Tiền sử bệnh
|
Sè BN ( n=45)
|
Tû lÖ %
|
Táo bón
|
|
|
Phân lỏng
|
|
|
Yếu tố gia đình
|
|
|
Không rỏ nguyên nhân
|
|
|
Tæng
|
|
|
NhËn xÐt:
B¶ng:
3. 6. Thời gian mắc bệnh
(năm)
BÖnh nh©n
Thời gian mắc bệnh
|
Sè BN (n= 45 )
|
Tû lÖ %
|
< 1
|
|
|
1 – 4
|
|
|
5- 9
|
|
|
10-19
|
|
|
>20
|
|
|
Tæng
|
|
|
NhËn xÐt:
B¶ng: 3. 7. Mức
độ đại tiện ra máu
BÖnh nhân
Đại tiện mức độ ra máu
|
Sè BN (n= 45 )
|
Tû lÖ %
|
Không chảy máu
|
|
|
Máu dính phân
|
|
|
Chảy nhỏ giọt
|
|
|
Chảy thành tia
|
|
|
Tæng
|
|
|
NhËn xÐt:
B¶ng: 3.8. Sè bói trÜ
BÖnh nh©n
Sè bói trÜ
|
Sè BN (n=45)
|
Tû lÖ %
|
1 bói
|
|
|
2 bói
|
|
|
3 bói
|
|
|
>3 bói
|
|
|
Tæng
|
|
|
NhËn xÐt:
3.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ
3.2.1. Kết
quả xơ búi trĩ
Bảng : 3.9. Kết quả xơ
hoá ( co) búi trĩ
Bệnh nhân
Kết quả xơ hoá
|
Trước điều
trị
|
Sau điều
trị
|
||
SBN(n=45)
|
Tỷ lệ %
|
SBN(n=45)
|
Tỷ lệ %
|
|
Trĩ xơ hoá hoàn
toàn, tạo mô sẹo dính vào lớp cơ dưới niêm mạc
|
|
|
|
|
Về độ I
|
|
|
|
|
Trĩ độ II, độ III
|
|
|
|
|
Tổng
|
|
|
|
|
P trước-sau
|
|
|
|
|
Nhận xét :
3.2.2. Tác dụng
cầm máu
Bảng: 3.10. Kết quả
tác dụng cầm máu
Bệnh nhân
Mức độ chảy máu
|
Trước điều trị
|
Sau điều trị
|
||||
SBN (n=45)
|
Tỷ lệ %
|
SBN(n=45)
|
Tỷ lệ %
|
|||
Không chảy máu
|
|
|
|
|
||
Nhẹ
|
|
|
|
|
||
Vừa
|
|
|
|
|
||
Nặng
|
|
|
|
|
||
Tổng
|
|
|
|
|
||
P trước- sau
|
|
|
|
|
||
3.2.3. Tác dụng
giảm đau
Bảng: 3.11.Tác
dụng giảm đau của thuốc PG 60
Bệnh nhân
Mức độ đau
|
Trước điều
trị
|
Sau điều
trị
|
||
Số BN(n=45)
|
Tỷ lệ %
|
Số BN(n=45)
|
Tỷ lệ %
|
|
Không đau
|
|
|
|
|
Nhẹ
|
|
|
|
|
Vừa
|
|
|
|
|
Nặng
|
|
|
|
|
Tổng
|
|
|
|
|
P trước-sau
|
|
Nhận xét :
3.2.4. Kết
quả điều trị theo YHCT
Bảng: 3.12. Kết quả điều
trị theo y học cổ truyền
Bệnh nhân
Loại
|
Thấp nhiệt
|
Tỳ hư
|
||
SBN(n= )
|
Tỷ lệ %
|
SBN(n= )
|
Tỷ lệ %
|
|
Tốt
|
|
|
|
|
Trung bình
|
|
|
|
|
Kém
|
|
|
|
|
Tổng
|
|
|
|
|
Nhận xét :
3.2.6. Tác
dụng không mong muốn trong điều trị
Bảng: 3.13. Tác
dụng không mong muốn
Bệnh nhân
Các tai biến
|
Số BN
(n=45)
|
Tỷ lệ %
|
Chảy máu chổ tiêm
|
|
|
Bí tiểu tiện
|
|
|
Hoại tử chổ tiêm
|
|
|
Tổng
|
|
|
Nhận xét :
Bảng: 3.14. Tình hình
sức khoẻ,tâm lý
Bệnh nhân
Tình hình
sức khỏe, tâm lý
|
Số BN
(n=45)
|
Tỷ lệ %
|
Tốt hơn
|
|
|
Như trước
|
|
|
Xấu đi
|
|
|
Tổng
|
|
|
Nhận xét :
3.2.5. Kết
quả điều trị chung
Bảng : 3.15.
Tổng hợp phân loại kết quả
Loại
|
Số BN ( 45
)
|
Tỷ lệ %
|
Tốt
|
|
|
Trung bình
|
|
|
Kém
|
|
|
Tổng
|
|
|
Nhận xét :
3.3. KIỂM TRA BỆNH NHÂN SAU 6 THÁNG ĐIỀU TRỊ
Bảng : 3.16. Trĩ tái
phát ( đại tiện ra máu, sa búi trĩ, đau)
Bệnh nhân
Trĩ tái phát
|
Số BN ( 45
)
|
Tỷ lệ %
|
Đại tiện ra máu
|
|
|
Sa búi trĩ
|
|
|
Đau
|
|
|
Tổng
|
|
|
3.4.KIỂM TRA BỆNH NHÂN SAU 12 THÁNG ĐIỀU TRỊ Bảng : 3.17. Trĩ tái
phát ( đại tiện ra máu, sa búi trĩ, đau)
Bệnh nhân
Trĩ tái phát
|
Số BN (45)
|
Tỷ lệ %
|
Đại tiện ra máu
|
|
|
Sa búi trĩ
|
|
|
Đau
|
|
|
Tổng
|
|
|
CHƯƠNG IV. BÀN LUẬN
4.1. Một số đặc điểm
lâm sàng.
4.2. Kết quả nghiên
cứu tác dụng của thuốc PG60.
4.3. Tai biến xảy ra
trong điều trị.
CHƯƠNG V. KẾT LUẬN
CHƯƠNG VI:KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Bài giảng
Y học cổ truyền tập I (2009), Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản y học.
2.Bộ môn Y học
cổ truyền (1996), trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản y học.
3.Hoàng Bảo
Châu (1997), “ Thuốc y học cổ truyền
và ứng dụng lâm sàng“, Nhà xuất bản y học.
4.Hoàng Bảo
Châu (1999), “ Phương pháp
chữa bệnh trĩ bằng y học cổ
5.Phạm Gia
Khánh( 1993), “ Bệnh trĩ - Bài giảng ngoại khoa sau đại học”, Học viện Quân y, Nhà xuất bản y học .
6.Hồ Thị
Kim, Hoàng Định Lân (2000) ” Nghiên cứu ứng
dụng khô trĩ tán C điều trị trĩ nội độ II, III ” , Tạp chí hậu môn học.
7.Hoàng Đình
Lân (1996) “ Đánh giá tác dụng bài thuốc chè trĩ trên bệnh nhân trĩ viêm tiến triển” , Luận văn tốt nghiệp bác sỹ CK2 trường Đại học Y Hà Nội.
8.Đỗ Tất Lợi (2003), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản y học.
9.Nguyễn Mạnh
Nhâm và cộng sự (1977) , “ Nghiên cứu bệnh trĩ ở Việt Nam - Hiện trạng và các biện
pháp phòng chống” , Báo cáo tổng kết đề
tài nghiên cứu cấp bộ.
10.Nguyễn Mạnh
Nhâm (2003), Những bệnh cần biết ở vùng hậu môn, Nhà xuất bản y học.
11.Nguyễn Tất
Trung (2001), “ Nghiên cứu thủ thuật thắt trĩ cãi tiến kết hợp tiêm khô
trĩ tán B vào búi trĩ điều trị trĩ nội,
trĩ ngoại và trĩ hổn hợp” , Luận án tiến sỹ trường
Đại học y Hà Nội.
PHỤ LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ...............................................................................1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU................................4
Tình hình bệnh trĩ ở
nước ta....................................................................4
Tình hình bệnh trĩ ở
trên thế giới............................................................4
Tổng quan bệnh trĩ
theo YHHĐ..............................................................6
1.3.1. Cấu trúc, hệ
mạch, máu mô học........................................................6
1.3.2.Sinh lý học hậu
môn.......................................................................... 8
1.3.4. Phân độ trĩ nội....................................................................................8
1.4. Bệnh
trĩ theo YHCT...........................................................................9
1.4.1. Nguyên nhân
gây bệnh theo YHCT...................................... ............9
1.4.2. Các thể bệnh và phương pháp điều trị...................................
...........9
1.4.3. Phương pháp
làm hoại tử búi trĩ.............................................. ........10
CHƯƠNG 2: CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...............................................................11
2.1. Chất
liệu và chế phẩm nghiên cứu..................................................11
2.1.1.Chất
liệu............................................................................................11
2.1.2. Xuất xứ,
thành phần, dạng thuốc và nơi sản xuất............................11
2.2. Đối tượng
nghiên cứu.......................................................................11
2.2.1. Tiêu chuẩn
chọn bệnh nhân.............................................................11
2.2.2. Tiêu chuẩn
loại trừ...........................................................................12
2.3. Phương pháp
nghiên cứu.................................................................12
2.3.1. Thiết kế
nghiên cứu.........................................................................12
2.3.2. Cở mẩu nghiên
cứu.........................................................................12
2.3.3. Phương pháp
nghiên cứu trên bệnh nhân........................................12
2.3.4. Các chỉ tiêu
theo dõi trên lâm sàng.............................................13
2.4. Phương pháp
đánh giá kết quả ..................................................14
2.5. Phương pháp
khống chế sai số....................................................15
2.6. Phương pháp xữ
lý số liệu trong nghiên cứu.............................15
2.7. Địa điểm và
thời gian nghiên cứu. .............................................15
2.8. Đạo đức trong
nghiên cứu...........................................................15
CHƯƠNG 3. DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.........16
3.1. Đặc điểm
chung............................................................................16
3.2. Kết quả điều
trị.............................................................................19
3.3.Kiểm tra bệnh
nhân sau xuất viện sau 6tháng,12 tháng............22
CHƯƠNG 4:BÀN LUẬN........................................................22
4.1. Bàn luận đặc
điểm chung..............................................................23
4.2. Bàn luận phương
pháp tiêm xơ....................................................23
4.3. Bàn luận kết
quả điều trị...............................................................23
4.4. Bàn luận trĩ
tái phát sau 6 tháng, sau 12 tháng sau điều trị......23
CHƯƠNG V:KẾT LUẬN................................................23
1.Đặc điểm lâm sàng
của bệnh nhân nghiên cứu...............................23
2.Kết quả của phương
pháp điều trị...................................................23
3.Tình hình tái phát
của bệnh..............................................................23
CHƯƠNG VI: KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT................................23
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................23
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Kết quả
theo nhóm tuổi........................................................... B¶ng: 3.2. Ph©n lo¹i theo
giíi tÝnh..........................................................
B¶ng: 3.3. NghÒ nghiÖp...........................................................................
B¶ng: 3. 4.Thãi quen ¨n uèng..................................................................
B¶ng: 3.5. Tiền sử bệnh...........................................................................
B¶ng:
3. 6. Thời gian mắc bệnh
(năm) ..................................................
B¶ng: 3. 7. mức
độ đại tiện ra máu..........................................................
B¶ng: 3.8. Sè bói trÜ ................................................................................
Bảng : 3.9. Kết quả xơ
hoá ( co) búi trĩ..................................................
Bảng: 3.10. Kết quả
tác dụng cầm máu...................................................
Bảng: 3.11.Tác dụng
giảm đau của thuốc PG 60....................................
Bảng: 3.12. Kết quả
điều trị theo y học cổ truyền...................................
Bảng: 3.13. Tác dụng
không mong muốn...............................................
Bảng: 3.14. Tình
hình sức khoẻ,tâm lý...................................................
Bảng : 3.15. Tổng hợp phân loại kết quả...............................................
Bảng : 3.16. Trĩ tái
phát sau 6 tháng ( đại tiện ra máu, sa búi trĩ, đau)...
Bảng : 3.17.Trĩ tái
phát sau 12 tháng ( đại tiện ra máu, sa búi trĩ, đau)..
CÁC CHỬ
VIẾT TẮT
BN : Bệnh nhân.
BVYHCT: Bệnh viện Y
học cổ truyền.
CLS: Cận lâm sàng.
YHCT: Y học cổ
truyền.
YHHĐ : Y học hiện
đại.
LS: Lâm sàng.
VAS: VisuAlanallogueSlale.
VAS: VisuAlanallogueSlale.
KHKT: Khoa học kỹ
thuật.
XN: Xét nghiệm.
PP: Phương pháp.
SBN: Số bệnh nhân.
PT: Phẩu thuật.
TM: Tỉnh mạch.
KTĐT: Kiểm tra điều
trị
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét