Thứ Sáu, 19 tháng 9, 2014

HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH ( IBS) (HCRKT) VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ HIỆU QUẢ HIỆN NAY

IBS ( imitable bơel sydrome) một bệnh lý về đường tiêu hóa hay gặp trên hế giới, tỷ lệ mắ bệnh khoảng 4,97% - 19,98% dân số, nữ mắc nhiều hơn nam, theo thống kê khoảng 2/1( nữ/nam). Có nhiều yếu tố phát sinh ra bệnh  HCRKT và ảnh hưởng của nhiều vấn đề tương tác của xã hội như hoàn cảnh, tâm lý...
Bệnh IBS ( imitable bơel sydrome) không thực sự nguy hiểm đến tính mạng của người mắc bệnh nhưng bị bệnh kéo dài, người bệnh lo lắng, căng thẳng ...và cuối cùng là ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng của cuộc sống.
Định nghĩa: HCRKT là rối loạn chức năng của đường tiêu hóa nhưng chử yếu biểu hiện các triệu chứng ở đại tràng, tái diễn liên tục mà không tìm được các tổn thương thực thể về giải phẩu bệnh và tổ chức học. Nhờ các phương pháp thăm dò hiện đại, người ta khẳng định rằng HCRKT là do cơ chế điều chỉnh ống tiêu hoá chủ yếu sự tác động qua lại giữa hệ thống thần kinh TW với hệ thống thần kinh ruột( trục TK náo- ruột) với hệ thống mạng lưới thần kinh hoạt động cùng với nhau đẻ thực hiên vai trò chức năng hoạt động của ruột.
Cơ chế bệnh sinh: Các nghiên cứu đi đến kết luận
- Sự cảm thụ bất thường chức năng của ống tiêu hóa: tinh năng nhạy cảm, nội tạng bị kích thích.
- Thay đổi sự chụi đựng của ruột, giảm khả năng chịu áp lực của lượng thức không đều xãy ra một số đoạn của ruột.
- Tăng nhu động ruột gây ỉa chảy -- rối loạn vận động ruột-- giảm vận động gây táo bón.
Chẩn đoán:
* Lâm sàng: Rối loạn chức năng có thể xãy ra trên toàn bộ đường tiêu hóa:
- Phần trên: có thể gặp hội chứng trào ngược DD -TQ, khó tiêu kéo dài, đầy bụng mạn tính.
- Phần dưới: chử yếu biểu hiện ở đại tràng như táo bón hoặc ỉa lỏng...
* Tiêu chuẩn chẩn đoán: Tiêu chuẩn Rome II ( 1999)
- Đau bụng hoặc cảm giác khó chịu ở bụng kéo dài 12 tuần hoặc trong 12 tháng trước đó, không cần phải liên tục, có kèm theo;
+ Giảm đị đại tiện
+ Thay đôi hình dạng khuôn phân.
+ Thay đổi số lần đi đại tiện
Các triệu chứng báo động:
Chán ăn, sụt cân, thiếu máu, sốt, tăng bạch cầu, lắng máu tăng, đại tiện có phân nhầy máu, phân nhỏ dẹt thường xuyên, các t/ c RL phân mới xảy ra ở người > 40 tuổi, tiền sử gia đình có người bị K.
Phương pháp điều trị: hiện nay có 2 phương pháp điều trị cơ bản
1. Phương pháp điều trị Tây y: Chưa có thuốc điều tri đặc hiệu, chỉ ĐT triệu chứng.
1.1. Thực hiện chế độ ăn: rất quan trọng trong HCRKT
- khi đang có rối loạn tiêu hóa nên trách các thức ăn, nước uống không thích hợp
- các loại thức ăn khó tiêu: khoai, sắn...đồ uống có ga, chất kích thích...những thức ăn bảo quản lâu, nếu ỉa chảy không dùng thức ăn có nhiều xellulo...
1.2. Chế độ luyện tập: rất cần thiết và phải kiên trì ( bác sỹ điều trị chuyên sâu sẽ hướng dẫn)
1.3. Thuốc điều trị triệu chứng
- chống đau, giảm co thắt: No-spa, Spasfon...
- Chống táo bón: Forlax...
- Chống ỉa chảy: Smecta...
- Chống sinh hơi: than hoạt...
- Thuốc an thần: seduxen...
2. Phương pháp điều trị bằng Đông y: Đã có điều trị đặc hiệu, nhưng cơ sở khám chữa bệnh phải có bác sỹ chuyên khoa sâu và phải có bề dày kinh nghiệm trong điều trị bệnh này... Tại phòng khám đa khoa đông y Trần Ngọc Quế ( BSCKII) số 37. đường Phan Đình Phùng, phường Bắc lý ( Chợ Công Đoàn), TP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, chuyên chữa bệnh này rất hiệu quả đảm bảo 100% khỏi bệnh:
* Điều chỉnh rối loạn chức năng thần kinh, rối loạn nhu động khắc phục ỉa chảy hay táo bón bằng Châm cứu đặc biệt: 20-25 ngày mới châm 01 lần..
* Thuốc gia truyền của người Trung Hoa làm viên uống 10 gam/ 24 giờ
Phòng khám chứng tôi đã chữa thành công trên 155 bệnh nhân, trong tháng 9/2014 đang nhận điều tri 03 ca đang tiến triển tốt.